Khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ: Những mô hình thời gian

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Từ sụp đổ tài chính đến khủng hoảng nợ (Trang 38 - 39)

V. Khủng hoảng nợ, khủng hoảng ngân hàng, những bằng chứng xuyên quốc gia

1. Khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ: Những mô hình thời gian

Quan hệ nhân quả giữa khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ có thể sẽ có ảnh hưởng qua lại. Nhưng đã lưu ý trước đó, phổ biến nhất vẫn là khủng hoảng ngân hàng xảy ra trước khủng hoảng nợ. Các kết quả kiểm tra về mối quan hệ nhân quả ở đây đều thiết lập theo tiêu chuẩn (VAR). Cả hai biến (khủng hoảngngân hàng và khủng hoảng nợ) đang được coi được xem như có khả năng nội sinh, có thể được diễn giải (hoặc không) bởi các giá trị lùi của riêng nó và giá trị lùi của biến thứ 2. Chúng tôi tính đến những xu hướng thoái lui (ngoại sinh) thêm vào những giả định khủng hoảng tài chính trung tâm tài chính toàn cầu và theo xu hướng (đường thẳng) bị chặn thay đổi phụ thuộc vào mỗi quốc gia tiên tiến hay thị trường mới nổi).

Sự thay đổi đầu tiên cho chuẩn VAR là cả 2 biến đều lưỡng phân, phương pháp ưa chuộng của chúng tôi là phương pháp ước lượng đa thức, sự thay đổi thứ 2 là để giảm đường thẳng giao nhau vì bao gồm nhiều giá trị lùi, chúng tôi chỉ sử dụng 1 giá trị lùi duy nhất trong 3 năm gần nhất để tìm ra giá trị trung bình. Do đó, hệ phương trình của chúng tôi được đưa ra như sau:

(1) DCt = βk + β11 DCt-1 to t-3 + β12 BCt-1 to t-3 + β13 FCt + u1t

(2) BCt = βk + β21 DCt-1 to t-3 + β22 BCt-1 to t-3 + β23 FCt + u2t

Trong đó: BCt , và DCt là biến giả thể hiện giá trị của năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng ngân hàng trong nước và năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng nợ ngoại tệ của chính phủ tương ứng,

BCt-1 to t-3 , and DCt-1 to t-3 là trung bình của ba năm của 2 biến khủng hoảng,

βk , k = AE, EM là giới hạn chặn của nền kinh tế tiên tiến (AE) và các thị trường mới nổi (EM). Cuộc khủng hoảng tại trung tâm tài chính được đưa ra bởi biến FCt và u1t, u2t là sai số.

Sự thay đổi của mô hình được trình bày trong công thức số (2) cho phép hệ số chặn thay đổi theo vùng, kết hợp với một nhân tố cố định cho hết 70 quốc gia; những thay đổi này cũng được ước lượng nhưng không được báo cáo vì lí do riêng. Bổ sung cho mô hình hồi qui, (1)-(2) đã được ước lượng bằng cách sử dụng phương pháp ước lượng bình

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 39

phương nhỏ nhất và bình phương nhỏ nhất với những sai số mạnh. Những kết quả mô ta những gì sau đây là nhất quán qua yếu tố kỹ thuật và ước lượng .

Bảng 4 trình bày kết quả cho các quan sát được đưa ra từ (1) – (2) cho tất cả các mẫu

(1804-2009), 1900-2009 và 1947-2009. Hệ số ý nghĩa là phần in nghiêng đậm (p-value) được báo cáo trong mọi trường hợp. Bất kể khoảng thời gian là m mẫu và phương pháp ước lượng được sử dụng, những kết quả chính yếu là những cuộc khủng hoảng ngân hàng có tính hệ thống ở những trung tâm tài chính có hỗ trợ giải thích cho những cuộc khủng hoảng ngân hàng nội địa và giúp giải thích cho s ự mất khả năng chi trả nợ ngoại tệ của chính phủ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Từ sụp đổ tài chính đến khủng hoảng nợ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)