Ngân hàng và khủng hoảng nợ

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Từ sụp đổ tài chính đến khủng hoảng nợ (Trang 28 - 31)

III. Bức tranh tổng thể và lịch sử quốc gia

3. Ngân hàng và khủng hoảng nợ

Khủng hoảng ngân hàng thường xảy ra trước hoặc cùng lúc với khủng hoảng

nợ ngoại tệ của chính phủ. Lý do có trình tự xảy ra theo thời gian như vậy có thể là vì sự

sắp đặt các món nợ không định trước – đã được nhấn mạnh bởi Diaz Alejandro (1985) và nói đến chính thức ở Velasco (1986), khi mà chính phủ nhận các món nợ khổng lồ từ các ngân hàng tư, do đó làm giảm khả năng thanh toán của chính phủ. Sụp đổ tiền tệ là phần tất yếu của hiện tượng “khủng hoảng kép”, đã được trình bày bởi Kaminsky và Reinhart (1999), cũng sẽ phù hợp với trình tự thời gian đề cập ở trên. Như phân tích của 2 tác giả trên, khủng hoảng của các ngân hàng sẽ dẫn đến sụp đổ tiền tệ, sự sụt giảm giá trị đồng nội tệ s ẽ làm giảm khả năng thanh toán của các cá nhân và chính phủ đã vay nợ nước ngoài.

Kể cả khi thiếu các gói cứu trợ với quy mô lớn (và cũng không tính đến các khoản đảm bảo của chính phủ mới đây cho thời kỳ hậu khủng hoảng), Reinhart và Rogoff

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 29

(2009a và b) tranh luận rằng, chủ yếu do sự sụt giảm trong doanh thu, nợ công thường tăng khoảng 86% trong 3 năm sau khủng hoảng hệ thống tài chính, thiết lập một giai đoạn hạ thấp mức xếp hạng, theo một kịch bản tồi nhất, vỡ nợ. Những giải thích hợp lý khác sẽ được xe m xét kỹ hơn ở phần kế tiếp, sẽ trình bày lại và nhấn mạnh khung lý thuyết cơ bản về khủng hoảng, giúp làm rõ một số quy luật thực nghiệm được mô tả trong phần này.

Tính trình tự tác động từ khủng hoảng nợ ngoại tệ của chính phủ đến khủng hoảng nợ ngân hàng, có thể không thể hiện trong các biểu đồ đơn giản, không thể bỏ qua dễ dàng. Sự kiểm soát tài chính và dòng vốn quốc tế giúp chính phủ buộc các ngân hàng lớn mua một lượng lớn các khoản nợ công. Trong nhiều trường hợp, thất bại của chính phủ lại ảnh hưởng trực tiếp đến bảng cân đối kế toán của Ngân hàng. Hai cuộc khủng hoảng có thể đồng thời hoặc không. Nhưng thậm chí nếu ngân hàng hầu như không tiếp cận trái phiếu chính phủ, “trần vay nợ” của các người vay nợ là công ty không được đánh giá

cao bằng của chính phủ, các món vay ngân hàng nước ngoài rất tốn kém hoặc hầu như không thể. Kết quả này có thể kết thúc đột ngột và có thể làm tăng khả năng vỡ nợ ngân hàng ngay lập tức hoặc sau đó.

Cuối cùng, trình tự thời gian là một thực nghiệm sẽ được thảo luận chi tiết hơn trong Phần V.

Hình 14: Sự mất khả năng chi trả nợ ngoại tệ của chính phủ trên nợ nước ngoài, Tổng nợ công (nợ trong nước và nợ nước ngoài), và khủng hoảng nợ ngân hàng, các nền kinh tế phát triển, 1880-2010 (% nợ trên GDP)

Đường tô đen (5 đường) là các năm mà hơn 25% các nước phát triển rơi vào năm đầu của khủng hoảng ngân hàng 1893 -1907-1914-1931-2008

Khoảng tô vàng: % các nước phát triển rơi vào vỡ nợ hoặc chuyển dịch cơ cấu Đường màu đỏ: % nợ công/GDP

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 30

Mô tả bảng số liệu:

Biến độc lập, biến ph ụ thuộc Số lượng mẫu quan sát là 130

Ghi chú: T ổng nợ của các nền kinh tế tiên tiến và thế giới là trung bình cộng của tỷ lệ nợ của các

quốc gia riêng biệt t rên GDP (khôn g t ính phần đóng góp của các quốc gia vào GDP thế giới). Vào nữa đầu thế kỷ 19, ở một số nước, chuỗi thời gian quan sát của nợ và xuất khẩu dài hơn so với GDP. T rong

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 31

trường hợp đó, chuỗi nợ/GPD của các nước (Brazil, Canada, Egypt, India, Nicaragua, Thailand, Turkey và Uruguay) được ghép với dữ liệu nợ/GDP sẵn có. Sự phân chia các nước phát triển và các nền kinh tế mới nổi theo dữ liệu của hiện tại IMF, dù một vài nước như New Zealand vẫn là nền kinh tế mới nổi tron g suốt thời kỳ trước chiến tranh thế giới thứ II.

Hình 15: Phần đóng góp của Nợ ngắn hạn nước ngoài (bao gồm cả nợ công và tư), các nền kinh tế mới nổi 1970-2009 (theo %)

Khoảng tô vàng: Năm mà hơn 25% các nước mẫu nghiên cứ rơi vào vỡ nợ Đường màu tím: Khủng hoảng đồng P eso của Mexico và sự lây lan quốc tế

Đường tô đen (5 đường) là các năm ít nhất 20% các nước trong mẫu rơi vào năm đầu của khủng hoảng ngân hàng

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Từ sụp đổ tài chính đến khủng hoảng nợ (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)