Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá sức sản xuất của đàn lợn đực giống landrace, yorkshire và maxter nuôi tại xí nghiệp lợn cầu diễn, từ liêm, hà nội (Trang 49 - 54)

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Theo dõi và thu thập số liệu về năng suất sinh sản của lợn ựực giống

- Thể tắch tinh dịch (V, ml): xác ựịnh bằng cốc ựong, có phân ựịnh mức ml.Khi ựọc phải ựọc kết quả ở vạch con dưới của mặt tinh dịch ựể xác ựịnh lượng tinh dịch xuất ra.

- Hoạt lực tinh trùng (A) là chỉ tiêu kiểm tra thường xuyên. Xác ựịnh theo thang ựiểm của V.K. Milovanov [dẫn từ 10]

Bảng thang ựiểm ựánh giá sức hoạt lực của tinh trùng

điểm 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1

% tinh trùng tiến

thẳng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

- Nồng ựộ tinh trùng (C, 106/ml) bằng phương pháp ựếm như ựếm hồng cầu, bạch cầu

Công thức tắnh nồng ựộ tinh trùng: C = n x 106 Trong ựó: C là nồng ựộ tinh trùng trong tinh dịch

n là số tinh trùng ựếm ựược

- Cách xác ựịnh tổng số tinh trùng tiến thẳng một lần xuất tinh (VAC): được tắnh bằng tắch 3 chỉ tiêu: Thể tắch (V); Sức hoạt ựộng (A); Nồng ựộ (C)

- Xác ựịnh sức kháng của tinh trùng (R) theo ỘPhương pháp pha loãng theo dây truyềnỢ của Milovanov.

để kiểm tra sức kháng tinh dịch lợn ngoại người ta dùng phương pháp 3 lọ và sử dụng dung dịch NaCl 1%.

Công thức: R = r0 + r n

r0: mức pha loãng của tinh dịch ở thời ựiểm khi bắt ựầu kiểm tra. R : mức pha loãng mỗi lần thêm dung dịch NaCl 1% vào về sau. n: số lâng thêm dung dịch NaCl 1%.

- Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K, %)

Lấy một lam kắnh khơ sạch , dùng ựũa thủy tinh lấy một giọt tinh dịch sau ựó dùng lam kắnh khác ựặt nghiêng 450 lên giọt kắnh ựó và kéo ựến ựầu kia của lam kắnh. để cho tinh dịch tự khơ sau ựó cố ựịnh bằng cồn 600 trong 30 phút. Rửa cồn bằng nước sạch sau ựó vẩy khơ.

Dùng xanh methylen 5% nhuộm trong 5-7 phút, rửa thuốc nhuộm bằng nước sạch, vẩy hết nước sau ựó ựem sấy hay ựể tự khô. đưa lên kắnh hiển vi với ựộ phóng ựại 400-600 lần

K% = (n/N) x 100 Trong ựó: K% là tỷ lệ tinh trùng kỳ hình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

n : tổng số tinh trùng kỳ hình ựếm ựược

N: tổng số tinh trùng bình thường và kỳ hình ựếm ựược - độ pH của tinh dịch:

Phải kiểm tra ngay sau khi lấy tinh, dùng giấy ựo pH nhúng vào tinh dịch ựể trong vịng 3-5 giây sau ựó ựọc kết quả bằng cách so lên hộp màu chuẩn với ựộ pH từ 1-14.

3.4.2. đánh giá sức sản xuất của ựực giống tới kết quả phối giống và khả năng sinh sản của ựàn nái năng sinh sản của ựàn nái

Bố trắ thắ nghiệm: Lợn nái trong từng công thức lai ựảm bảo nguyên tắc ựồng ựều các yếu tố về dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc và ni dưỡng, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh, phương thức phối giống.

- Phối giống: Lợn cái ựược phối giống với lợn ựực giống bằng phương pháp truyền tinh nhân tạo, theo dõi số nái ựược phối và ghi chép lại ựể tắnh tỷ lệ thụ thai

Số lợn nái có thai

Tỷ lệ thụ thai (%) = x 100

Số lợn nái ựược phối giống với lợn ựực ựó

- Số con ựẻ ra trong một ổ: đếm số con ựẻ ra trong 1 ổ sau khi ựẻ con cuối cùng.

- Số con còn sống: đếm số con ựẻ ra trong 1 ổ còn sống ựến 24 giờ.

Số con ựẻ ra còn sống ựến 24 giờ

Tỷ lệ sống (%) = x 100

Số con ựẻ ra

- Khối lượng bình quân 1 con khi sơ sinh (kg). Cân khối lượng toàn ổ (kg) sau ựó chia cho số con ựẻ trong 1 ổ (sau khi ựẻ).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

- Khối lượng bình quân 1 con khi cai sữa (kg): Cân khối lượng toàn ổ lúc cai sữa chia cho số con lúc cai sữa.

3.4.3. đánh giá sức sản xuất của ựực giống qua chỉ tiêu tăng khối lượng/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn con sau lượng/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn con sau cai sữa tới 2 tháng tuổi

Sau khi lợn cai sữa chúng tôi tiến hành phân lô theo dõi khả năng tăng trọng của ựàn con. Theo dõi 144 con lợn sau cai sữa tới 2 tháng tuổi. đàn con ựược chọn từ những con mẹ có phẩm chất tốt từ lứa 4. Sau ựó chúng tơi cân từng con một và phân vào các lô khác nhau theo từng phép lai nhất ựịnh sao cho có sự ựồng ựều về khối lượng giữa các con trong từng ô.

đực Maxter lai nái Landrace: 24 con đực Maxter với nái Yorkshire: 24 con

đực Yorkshire phối với lợn nái Landrace: 24 con đực Yorkshire với nái Yorkshire: 24 con

đực Landrace với nái Landrace: 24 con đực Landrace với nái Yorkshire: 24 con

- Cân khối lượng ở thời ựiểm ựầu theo dõi và thời ựiểm cuối theo dõi của lợn con sau cai sữa ựến 2 tháng tuổi.

- Ghi chép tổng lượng thức ăn ựã dùng trong 2 tháng của ựàn con.

Tăng khối lượng từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi ựược tắnh theo công thức sau: KL 60 ngày (g) - KLCS(g) Tăng khối lượng từ CS ựến 60 ngày (g/ngày) =

Thời gian từ cai sữa ựến 60 ngày

Lượng thức ăn sử dụng từ cai sữa ựến 60 ngày (kg)

TTTĂ/kg TT cai sữa

ựến 60 ngày = Tổng khối lượng lợn con tăng lên từ cai sữa ựến 60 ngày (kg)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

Tất cả các số liệu thu ựược nhập vào Excel sau ựó ựược xử lý qua phần mềm thống kê SAS

Các tham số thống kê: + Số trung bình: X

+ Hệ số biến ựộng: Cv (%) + Sai số của số trung bình: mx

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Một phần của tài liệu đánh giá sức sản xuất của đàn lợn đực giống landrace, yorkshire và maxter nuôi tại xí nghiệp lợn cầu diễn, từ liêm, hà nội (Trang 49 - 54)