Chế ựộ vận ựộng

Một phần của tài liệu đánh giá sức sản xuất của đàn lợn đực giống landrace, yorkshire và maxter nuôi tại xí nghiệp lợn cầu diễn, từ liêm, hà nội (Trang 36 - 38)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2. Những yếu tố ảnh hưởng ựến số lượng và chất lượng tinh dịch

2.2.7. Chế ựộ vận ựộng

Nếu cho lợn ựực giống vận ựộng ắt quá sẽ dẫn ựến tình trạng béo phì, giảm tắnh năng và cơ năng sản xuất tinh trùng kém. Nhưng nếu cho vận ựộng nhiều quá sẽ tiêu hao nhiều năng lượng, lợn bị gầy, cũng giảm tắnh hăng và phẩm chất tinh dịch kém. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả cho biết: cho lợn vận ựộng tự do 2 lần/ngày, 1 giờ/lần.

Nếu cho vận ựộng cưỡng bức thì 1 lần/ngày, mỗi lần 30 phút.

Cho lợn vận ựộng vào mùa hè: 7 - 8 giờ sáng, 4 Ờ 5 giờ chiều; mùa ựông: 9 Ờ 10 giờ sáng, 3- 4 giờ chiều.

Tốt nhất là cho từng con vận ựộng nhưng cũng có thể cho 3 Ờ 4 con vận ựộng chung, nhưng trước ựó nên cho chúng làm quen với nhau, tránh trường hợp khi vận ựộng nhảy lên nhau.

Chuồng trại: 4 Ờ 5 m2/con ựối với lợn ựực nội, 5 Ờ 6 m2/con với lợn ựực ngoại, sân vận ựộng 6 Ờ 7 m2/con.

* Khi tinh trùng ra ngồi cơ thể gia súc nó sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

- Ánh sáng: tinh trùng có ựặc tắnh ưa tối do vậy ánh sáng sẽ là tác nhân có hại cho sức sống của tinh trùng. Trong ánh sáng ựặc biệt là các tia tử ngoại, tia cực tắm sẽ làm cho tinh trùng chết rất nhanh. Mặt khác khi có ánh sáng chiếu vào làm cho nhiệt ựộ tăng lên, tinh trùng hoạt ựộng mạnh mất năng lượng sẽ dẫn ựến nhanh chết. Vì vậy ựể ựảm bảo sức sống của tinh trùng ựược tốt người ta thường sử dụng các dụng cụ ựựng tinh dịch có màu tối.

- Nhiệt ựộ mơi trường bảo tồn: nhiệt ựộ ảnh hưởng trực tiếp ựến sức hoạt ựộng của tinh trùng. Theo Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh (1993)[45] thì nhiệt ựộ phù hợp là 10 Ờ 150C. Tùy theo từng loại môi trường mà nhiệt ựộ bảo quản có thể khác nhau: môi trường Liên Xô II bảo quản ở 120C, môi trường BTS bảo quản ở 180C. Theo Sutamoto (1962)[dẫn từ 33] tinh trùng hoạt ựộng mạnh ở nhiệt ựộ 40 - 420C và chết nhanh ở 600C.

Một nghiên cứu ở Nhật Bản về ảnh hưởng của tốc ựộ làm lạnh ựến thời gian bảo tồn và hoạt lực tinh trùng cho biết thời gian và tốc ựộ hạ nhiệt ựến nhiệt ựộ bảo tồn càng kéo dài càng tốt, tác giả kết luận rằng việc hạ nhiệt ựộ chậm sẽ có tác dụng duy trì hoạt lực của tinh trùng cao hơn và thời gian bảo tồn lâu hơn so với quá trình hạ nhiệt ựộ nhanh.

- Ảnh hưởng của chất ựộc hóa học

Các kim loại nặng như Fe, Hg, Pb, Cd là những chất ựộc mạnh với tinh trùng. Một số chất như khói thuốc lá, formol, H2S, các chất hữu cơ như cồn, ete, kiềm, axit ựều làm cho tinh trùng nhanh chết

- Ảnh hưởng của áp lực thẩm thấu, năng lực ựệm pH

Môi trường pha loãng tinh dịch cần có áp lực thẩm thấu ựẳng trương với tinh dịch. Các dạng dung dịch ưu trương hoặc nhược trương ựều có hại cho tinh trùng vì nó làm cho tinh trùng bị teo ựi hoặc trương phồng lên và chết một cách nhanh chóng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Tinh trùng cần có mơi trường pha lỗng với năng lực ựệm pH của tinh dịch. Theo tài liệu của Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh, 1993[45], tinh dịch lợn có ựộ pH hơi kiềm (pH = 7,57) nên tinh trùng ựược kắch thắch hoạt ựộng mạnh, vì vậy sẽ chóng chết. trong mơi trường hơi toan, sức hoạt ựộng của tinh trùng bị ức chế (pH = 6,5 Ờ 7) tinh trùng sống ựược lâu hơn.

- Ảnh hưởng của tác ựộng cơ học: do ựặc ựiểm cấu tạo của Acrosome của tinh trùng liên kết rất lỏng lẻo với ựầu, phần ựầu lại liên kết lỏng lẻo với cổ - thân, vì vậy nó rất dễ bị bong ra do tác ựộng cơ học. Từ ựặc ựiểm này trong quá trình sản xuất, vận chuyển tinh dịch lợn cần hết sức tránh những tác ựộng cơ học.

Một phần của tài liệu đánh giá sức sản xuất của đàn lợn đực giống landrace, yorkshire và maxter nuôi tại xí nghiệp lợn cầu diễn, từ liêm, hà nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)