Kiến nghị về tuổi nghỉ hu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chế độ bảo hiểm hưu trí tại VN.doc.DOC (Trang 59 - 60)

III. Một vài nét về thực trạng đời sống của ngời nghỉ hu qua việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH đối với ngời về hu.

3. Kiến nghị về tuổi nghỉ hu.

Chế độ hu trí còn đợc gọi là chế độ bảo hiểm tuổi già, nghĩa là chỉ khi ngời lao động đạt đến một độ tuổi già nào đó mới đợc nghỉ hu. Nhng theo qui định hiện hành thì có khi 38 tuổi ngời lao động cũng có thể nghỉ hu ( 18 tuổi đi làm và 20 đóng BHXH, trong đó 15 năm làm các công tác đặc biệt, nặng nhọc, độc hại và bị mất khả năng lao động từ 61% trở lên ). Đây là một vấn đề cần xem xét. Mặt khác, trong điều kiện kinh tế xã hội của thế giơi và nớc ta, tuổi nghỉ hu cần đợc nâng dần lên do tuổi thọ và điều kiện sống, điều kiện lao động nâng cao hơn trớc. Nhà nớc cần đa ra tuổi nghỉ hu chuẩn, độ tuổi này có thể là “mốc” để trên cơ sở đó qui định các độ tuổi nghỉ hu khác nhau. Hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng nên nâng tuổi nghỉ hu của lao động nữ ngang bằng với nam giới, nhng qua thực tế thực hiện chỉ có 34,62% số nớc qui định nh vậy. Vì vậy, việc nâng tuổi nghỉ hu cần đợc cân nhắc cho phù hợp với điều kiện sức khoẻ và sinh lý của ngơì lao động.

Nên có qui định tuổi nghỉ hu khác nhau cho nhóm lao động khác nhau để phù hợp với sức khoẻ, khả năng và điều kiện lao động, tránh sự lãng phí lao động. Đối với những lao động làm việc trong các ngành nghề đặc biệt hoặc các công việc nặng nhọc độc hại thì tuổi nghỉ hu có thể giảm từ 5-7 năm theo tuổi chuẩn. Vì sức khoẻ và khả năng làm việc suy giảm, tuổi thọ của những lao động trong hệ thống này thấp hơn so với lao động bình thờng. Ngợc lại, đối với một số lao động trong khối hành chính sự nghiệp hay lao động trí óc... tuổi nghỉ hu nên đợc nâng lên khoảng 60-68 tuổi.

Nên có qui định tuổi nghỉ hu “mềm” đối với ngời lao động, nghĩa là qui định khoảng tuổi nghỉ hu (ví dụ 55-66 tuổi, 60-65 tuổi...). Nh vậy, ngời lao động, nhất

là lao động nữ tuỳ theo điều kiện công việc và hoàn cảnh cuộc sống của mình có thể chọn thời điểm nghỉ hu thích hợp trong “khoảng” độ tuổi qui định đó.

Tóm lại, việc điều chỉnh lại độ tuổi nghỉ hu là rất cần thiết nhng việc thay đổi không nên thực hiện ngay một lúc mà cần làm từ từ không gây ảnh hởng xấu đến xã hội và tâm lý ngời lao động. Chẳng hạn, ta nâng độ tuổi nghỉ hu từ 60 lên tới 65 nhng không nên thực hiện từ lấc 60 lên tới lấc 65 ngày, mà mỗi năm nâng lên 1/2 tuổi nghĩa là sau 10 năm tuổi nghỉ hu sẽ là 65 tuổi. Việc làm này sẽ không gây ảnh hởng xấu đến xã hội mà còn đạt đợc mục tiêu của BHXH.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chế độ bảo hiểm hưu trí tại VN.doc.DOC (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w