Thiết kế cụ thể và thi công

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng hệ thống truyền thoại qua đường dây điện lực (Trang 91 - 93)

Qua các lần thử nghiệm phát và thu tín hiệu trên đường cáp điện, và về các kỹ thuật điều chế đồng thời tìm ra ưu nhược điểm của các kỹ thuật đó nên phương án lựa chọn cho một thiết kế cụ thể về máy phát và máy thu như sau:

Mạch giao tiếp với lưới điện: ta sử dụng mạch thuần dung vì mạch khá đơn giản lại có thể đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng truyền dẫn. Bộ lọc tương tự ở máy được chọn là bộ lọc thông dải - mạch cộng hưởng LC.

Tần số làm việc: các lần thử cho thấy rằng cùng với một sơ đồ khuếch đại phát thì sóng mang có tần số từ 1 - 1.5 MHz sẽ truyền được xa nhất trong môi trường điện lưới. Do vậy ta sẽ sử dụng dải tần trên cho hệ thống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1. So sánh các phƣơng thức điều chế

Điều

chế Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Thông số đã thử nghiệm

ASK - Mạch khá đơn giản, dễ thực hiện cả về phần cứng và phần mềm. - Khả năng ổn định cao vì dùng thạch anh.

- Hiệu suất sử dụng sóng mang thấp.

- Khó khăn trong việc đạt được baud rate theo yêu cầu. Bitrate phụ thuộc vào bộ lọc LC, max vào khoảng 16 - 20 kbps.

- Khi tăng tốc độ truyền thì phải giảm tầm xa do suy hao. - Có khả năng chống nhiễu nhưng chưa thực sự tốt. - Với sóng mang 2-3 MHz thì baud rate max ~ 14-16 kbps. - Tầm xa hẹp, trong phạm vi gia đình. FSK - Mạch sử dụng PLL 4046 đơn giản. - FSK có hả năng chống nhiễu rất tốt.

- Yêu cầu dải thông khá lớn: B ~ 15-20 % f0 (sóng mang). Do vậy mạch lọc thông dải sẽ khó làm hơn.

- Do mạch dao động của 4046 là RC nên kém ổn định và phụ thuộc vào nhiệt độ, nếu giảm B thì độ ổn định giảm nhanh. Bit rate phụ thuộc vào 4046 và iới hạn ở ~ 15-16 kbps.

- Khả năng của mạch hoàn toàn do 4046 quyết định. - Sóng mang: = 780 - 920KHz ; baudrate max~ 15 kbps. BPSK - K.năng chống nhiễu tốt. - Có thể đạt được bitrate rất lớn với tần số sóng mang không cao.(sóng mang 600kHz có thể đạt được br ~ 20 kbps và sóng mang 1 MHz sẽ đạt tới 30-35 kbps. - Độ ổn định rất cao nhờ sử dụng dao động thạch anh, các thông số hoạt ộng hầu như không phụ

- Mạch phát đơn giản, nhưng mạch thu khá phức tạp về phần cứng.

- Phần mềm điều khiển cũng phức tạp hơn do phải kết hợp với phần cứng để tách pha. - Tỷ lệ lỗi bit cao hơn ở ASK và FSK và phụ thuộc nhiều vào thạch anh do sự chênh lệch về xung Clock ở máy phát và máy thu.

- Sóng mang

600kHz cho phép 16kbps hoặc hơn nữa (chưa thử cao hơn).

- Baud rate còn do khả năng của vi điều khiển quyết định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thuộc vào nhiệt độ.

Từ đó ta thấy rằng, để đạt yêu cầu về chất lượng truyền dẫn số thì ta dùng điều chế FSK hoặc BPSK. Đối với điều chế âm thanh thì ta sẽ dùng kỹ thuật FM.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng hệ thống truyền thoại qua đường dây điện lực (Trang 91 - 93)