Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn , dạy bài ai đã đặt tên cho dòng sông (Trang 28 - 31)

dưới góc độ văn hóa:

* Sông Hương - Dòng sông âm nhạc - Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế:

“Sông Hương đã trở thành một người

tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya… Quả đúng vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được hình thành trên mặt nước của dòng sông này”. “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”.

Dòng sông nào cũng gắn với điệu hò câu hát, nhưng có được sự tồn tại song song của hai dòng nhạc cung đình và dân

gian như sông Hương thì không thể có

hai. Chúng đều được sinh thành trên mặt nước sông Hương và nó chỉ vang lên hay nhất trong những khoang thuyền, chỉ bộc lộ trọn vẹn sức lay động của nó với những ai đã từng lênh đênh trên sông nước trong những đêm khuya. (Ví như nó đã Lay động đến Nguyễn Du như thế nào?

Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*GV tích hợp GDCD: Ý thức xây dựng và bảo vệ nền văn hóa, truyền thống yêu nước của dân tộc.

“Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu.Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”

* Sông Hương - Dòng sông thi ca:

- Tác giả cho rằng có một dòng thi ca về sông Hương. Người con gái đẹp, người con gái đa tình, người tài nữ đã thực sự trở thành nàng thơ trong tâm hồn thi sĩ. Sự phong phú của diện mạo và cốt cách văn hóa đã khiến sông Hương trong thơ ca được khám phá và rung động theo một cách rất riêng, không bao giờ lặp lại:

+ “Dòng sông trắng- lá cây xanh” (Chơi xuân -Tản Đà)

+ Trường giang như kiếm lập thanh thiên (Dòng sông như kiếm dựng trời xanh) rất hùng tráng

(Cao Bá Quát).

+ Đó là hình ảnh xứ Huế trong nỗi quan hoài vạn cổ của Bà huyện Thanh Quan:

Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn (Chiều hôm nhớ nhà) + Là sức mạnh phục sinh trong thơ Tố Hữu:

Ngày mai trong giá trắng ngần Cô thôi sống kiếp đày thân giang hồ (Tiếng hát sông Hương)

Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY

(Sau khi học phần sông Hương trong cái nhìn lịch sử và văn hóa em thấy dòng sông Hương cùng với con người Huế đã kiên cường bảo vệ tổ quốc và xây dựng những đặc sắc văn hóa. Vậy trách nhiệm của các em là gì?

GV dẫn dắt: Như vậy kết hợp các góc nhìn địa lý, lịch sử, văn hóa, em có thể khái quát vẻ đẹp của sông Hương như thế nào trong cảm nhận của HPNT?

Hs trả lời, GV chốt lại

GV dẫn dắt: tác giả Phạm Xuân Nguyên đã viết rằng: “Nói Huế, nói sông Hương, nhà văn muốn nói đến nhiều hơn chuyện một xứ sở, một vùng đất mà nói đến chuyện con người, chuyện lẽ sống ở đời, bao thăng trầm biến thiên và nhân thế”

Vậy qua sông Hương chúng ta có thể nhận thấy bóng dáng của ai? Người đó có vẻ đẹp như thế nào? Hs trả lời, GV chốt lại

Hoạt động 4.

Tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật và hình tượng cái Tôi tác giả

.

Bồn: “Con sông dùng dằng, con sông

không chảy

Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”

*Sông Hương - Dòng sông huyền thoại: Tên gọi của dòng sông : nữ tính, gợi cảm, đẹp, cái tên của dòng sông lại gắn với một huyền thoại đẹp, để dòng sông trở thành con sông huyền thoại được yêu quý bởi người đôi bờ “vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi”.

Trách nhiệm của học sinh là phát huy truyền thống yêu nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

=)Như vậy, nhìn từ góc độ kết tinh văn hóa, con sông của xứ Huế vốn đã rất đẹp ở diện mạo, dáng vẻ, lại càng đằm thắm và đầy sức mê hoặc ở chiều sâu tâm hồn.

* Tiểu kết: Hình tượng sông Hương

mang bóng dáng một cô gái Huế với vẻ đẹp về cả thể xác và tâm hồn. Ở đó ta bắt gặp dáng hình uyển chuyển duyên dáng, sự chung thủy trong tình yêu, anh hùng trong lịch sử, dịu dàng trong đời thường, tài hoa và sâu lắng trong văn hóa…

Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI DẠY Thảo luận nhóm : Phân tích

hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật mà em tìm được. Từ đó

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn , dạy bài ai đã đặt tên cho dòng sông (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w