Cấu trúc hổn hợp: Phối hợp 2 dạng cấu trúc trên.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 10 HK2 DIEU CHINH (Trang 25 - 27)

dạng cấu trúc trên.

VD: Virut đậu mùa, phagơ.

* Thí nghiệm của Franken và Conrat (trang 116 SGK).

 Ý nghĩa của TN: Chứng minh hệ gen của virut là lõi axit nuclêic đóng vai trò quan trọng trong di truyền và sinh sản.

N i dung i n B ng so sánh virut v vi khu n (SGK) đ ề à

Tính chất Virut Vi khuẩn

Có cấu tạo tế bào Không Có

Chỉ chứa ADN hoặc ARN Có Không

Chứa cả ADN và ARN Không Có

Chứa ribôxôm Không Có

Sinh sản độc lập Không Có

3. Thực hành, luyện tập (củng cố): Trả lời câu hỏi SGK.

Câu 1. - Capsit chính là vỏ prôtêin bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. - Capsôme: vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin.

- Nuclêôcapsit: Gồm phức hợp axit nuclêic và vỏ capsit. - Vỏ ngoài: vỏ bao bọc bên ngoài vỏ capsit.

Câu 2. Virut gồm 3 tính chất cơ bản sau:

- Virut có cấu tạo đơn giản gồm axit nuclêic bao quanh bởi vỏ prôtêin, chỉ chứa một loại axit nucleic ADN hoặc ARN.

- Có kích thước siêu nhỏ, chỉ quan sát được chúng dưới kính hiển vi điện tử. - Kí sinh nội bào bắt buộc.

Câu 3.Khi trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa là prôtêin capsit của chủng Avà một nửa chủng B sẽ được virut lai mang axit nuclêic của chủng B và vỏ prôtêin vừa và một nửa chủng B sẽ được virut lai mang axit nuclêic của chủng B và vỏ prôtêin vừa là của chủng A vừa là của chủng B (xen nhau). Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virut nhân lên sẽ là chủng B. Bởi vì mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.

4. Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):

- Tìm thêm các virut có lợi và các virut gây hại. - Đọc mục “Em có biết”.

Tuần: ……….. Ngày soạn: …………..

Tiết: ………... Ngày dạy: ………

BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦI. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

Nêu được chu kì nhân lên của virut trong tế bào vật chủ. (Ba bài: bài 30, 31 và 32 dạy trong 2 tiết).

II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về chu trình nhân lên của virut trong tế bào vật chủ, về HIV/AIDS.

- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.

III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Dạy học nhóm. - Trình bày 1 phút.

IV/ Phương tiện dạy học:

-Tranh vẽ vẽ phóng hình 30 SGK. -Tranh, tài liệu về bệnh AIDS.

V/ Tiến trình bài dạy:

1.Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi:

Virut sinh sản như thế nào? Có giống những sinh vật khác không? 2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới):

Dựa vào phần dẫn của bài, GV dẫn HS vào bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy

▲ Cho HS đọc thông tin mục I, trang 119 SGK.

▲ Dán sơ đồ hình 30.1phóng to kèm ND rút gọn, HD HS làm rõ chu trình nhân lên của virut. ▲ Yêu cầu HS trả lời câu lệnh trang 120.

+ Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định.

Lưu ý: Khi Virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

▲ Yêu cầu HS nghiên cứu mục II, trang 120 và dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Em hiểu thế nào là HIV/ AIDS?

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 10 HK2 DIEU CHINH (Trang 25 - 27)