Điều kiện gây bệnh: Bệnh truyền nhiễm muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện: độc lực đủ mạnh, đủ số lượng và con đường xâm nhập phải phù hợp.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 10 HK2 DIEU CHINH (Trang 33 - 36)

mạnh, đủ số lượng và con đường xâm nhập phải phù hợp.

- Tiến trình nhiễm bệnh gồm các giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: (phơi nhiễm) cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.

+ Giai đoạn 2: (ủ bệnh) tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể. + Giai đoạn 3: (ốm) biểu hiện các triệu chứng của bệnh.

+ Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần và cơ thể bình phục.

*Trả lời câu hỏi SGK.

Câu 1.

- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây từ người này sang người khác. Tác nhân gây bệnh rất đa dạng có thể là vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut...

- Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có thể lan truyền theo các con đường khác nhau, có thể lan truyền theo 2 con đường:

+ Truyền ngang:

• Qua sol khí (các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật bay trong không khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi. • Qua đường phân - miệng: Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm. • Qua tiếp xúc trực tiếp: Qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hằng ngày...

• Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.

+ Truyền dọc. Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.

Câu 2. Miễn dịch không đặc hiệu mang tính bẩm sinh và không phân biệt bản chất của kháng nguyên. Đó là các hàng rào bảo vệ các cơ quan như da, niêm mạc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập, pH dịch dạ dày giết chết hầu hết vi sinh vật.... Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên và không phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. Miễn dịch đặc hiệu gồm miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch.

Câu 3.

• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.

- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.

- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ. - Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.

• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.

4. Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):

- Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK (Căn cứ vào nội dung SGK trar lời). -Đọc mục “Em có biết”.

-Xem lại các bài trước, chuẩn bị ôn tập thi HKII.

Tuần: ……….. Ngày soạn: …………..

Tiết: ………... Ngày dạy: ………

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ III. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

- Nắm được kiến thức tổng quát học kì II. - Hiểu rõ các nội dung đã học.

- Làm được một số câu hỏi và bài tập vận dụng.

II. Phương tiện dạy học:

Phiếu câu hỏi ôn tập.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Gi ng b i m i:ả à ớ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy

Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm, trả lời những câu hỏi cần ôn tập. ▲ Giải đáp thắc mắc của HS.

▲ HD HS giải các câu hỏi vận dụng.

∆ Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh các nội ôn tập. ∆ Đặt câu hỏi thắc mắc những điểm chưa rõ. ∆ Làm việc theo hướng dẫn của GV.

A.Nội dung thứ nhất:

Xem lại nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết.

B.Nội dung thứ hai: Bài 29:

Trình bày khái niệm và cấu tạo của virut.

Bài 30:

▲ Chốt lại nội dung ôn tập hoàn chỉnh. ∆ Ghi nhận ND ôn tập hoàn chỉnh. tế bào vật chủ. Bài 31:

Nêu được tác hại của virut, cách phòng bệnh, một số ứng dụng của virut.

Bài 32:

Trình bày được một số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, inteferon. 4. Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung vừa ôn tập.

- GV Tổng hợp kết quả, kết luận chung về nội dung ôn tập. 5.Dặn dò:

Dặn HS về nhà ôn tập và cách thức ra đề thi.

Tuần: ……….. Ngày soạn: …………..

Tiết: 37 Ngày dạy: ………

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP SINH HỌC 10 CHỌN LỌC

I. Mục tiêu:

- Nắm được kiến thức tổng quát để trả lời câu hỏi SGK. - Làm được một số câu hỏi và bài tập vận dụng.

II. Chuẩn bị:

Phiếu câu hỏi ôn tập.

III. Tiến trình bày dạy:

1. Ổn định tổ chức lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việcchuẩn bị ôn tập ở nhà của HS.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy

▲ Phát phiếu bài tập cho HS thảo luận nhóm.

▲ Giải đáp thắc mắc của HS.

▲ HD HS giải các câu hỏi vận dụng.

▲ Đặt câu hỏi kiểm tra

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ôn tập.

Đặt câu hỏi thắc mắc những điểm chưa rõ. Làm việc theo hướng dẫn của GV.

Trả lời câu hỏi của

Một số bài tập và câu hỏi trắc nghiệm

-Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. -Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm về sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật.

-Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm về virut và bệnh truyền nhiễm.

lại kiến thức HS. ▲ HD HS hoàn chỉnh ND bài tập. GV. Hoàn chỉnh ND ôn tập theo HD của GV. (Trích: Sách bài tập sinh học 10 chọn lọc- NXBGD) 4. Củng cố:

-Yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung vừa thực hiện. -GV Tổng hợp kết quả, kết luận chung về nội dung bài tập.

5.Dặn dò:

Dặn HS xem nội dung ôn tập và cách thức ra đề kiểm thi học kì II.

Tuần: 37 Ngày soạn: 11/5/2014

Tiết 36 Ngày dạy: 12/5/2014

SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ III. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 10 HK2 DIEU CHINH (Trang 33 - 36)