Chu trình nhân lên của virut: 1/ Sự hấp phụ: Virut bám vào bề mặt

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 10 HK2 DIEU CHINH (Trang 27 - 30)

1/ Sự hấp phụ: Virut bám vào bề mặt

tế bào vật chủ nhờ có gai glicôprôtêin tương thích.

2/ Xâm nhập: Đưa bộ gen vào tế bào

chủ.

+Phagơ: enzimlizôzim phá hủy thành tế bào để bơm a. nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.

+Virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng a. nuclêic.

3) Sinh tổng hợp:

3.1.Tổng hợp enzim 3.2. Tổng hợp a. nuclêic 3.3. Tổng hợp prôtêin vỏ

Một số loại virut có enzim riêng. 4)Lắp ráp: Lắp axit nuclêic vào

prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh.

5)Phóng thích: Virut phá vỡ tế bào

để ồ ạt chui ra ngoài.

II. HIV/AIDS:

1) Khái niệm: HIV là virut gây suy

giảm miễn dịch ở người.

2)Ba con đường lây truyền HIV: Qua đường máu, đường tình dục và

từ mẹ sang con.

3)Ba giai đoạn phát triển của bệnh: -Giai đoạn sơ nhiễm (thời kì cửa

sổ): 2 tuần  3 tháng.

- Giai đoạn không triệu chứng: 110 năm.

- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: 1  2 năm. 4) Biện pháp phòng ngừa: Sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội… Từ nguyên liệu của tế bào chủ

- Phòng tránh HIV/AIDS như thế nào?

xét nghiệm rơi vào thời kì của sổ vẫn chưa phát hiện được bệnh dù đã bị nhiễm. Điều này rất nguy hại cho xã hội vì những gì mà chúng ta biết chỉ là “phần nổi” của tảng băng trôi.

- Trả lời theo mục 4.tr 120 SGK.

3. Thực hành, luyện tập (củng cố):

Câu 1. Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:

- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.

- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.

- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.

- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

Câu 2. Ba con đường lây nhiễm HIV phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam: - Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng... - Qua đường tình dục.

- Mẹ nhiễm HIV truyền cho con qua bào thai hoặc sữa mẹ.

Câu 3. Ở điều kiện bình thường, một số vi sinh vật thường không gây bệnh, nhưng khi sức đề kháng của cơ thể yếu, khả năng miễn dịch bị suy giảm thì chúng trở thành gây bệnh, bệnh do vi sinh vật gây ra gọi là bệnh cơ hội. Vi sinh vật gây bệnh gọi là vi sinh vật cơ hội.

Câu 4. HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng lây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 hay T-CD4). Sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.

Câu 5. Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con

4. Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):

- Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK. (dựa vào nội dung bài và hiểu biêts để trả lời) - Tìm hiểu về tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở địa phương.

Tuần: ……….. Ngày soạn: …………..

Tiết: ………... Ngày dạy: ………

Bài 31: VIRUT GÂY BỆNH

ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄNI. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

Nêu được tác hại của virut, cách phòng bệnh, một số ứng dụng của virut. (Ba bài: bài 30, 31 và 32 dạy trong 2 tiết).

II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về virut kí sinh ở VSV, thực vật và côn trùng; ứng dụng của virut trong thực tiễn.

- Kĩ năng tự bảo vệ cơ thể bằng cách đưa ra các biện pháp phòng chống các virut gây bệnh.

III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Trực quan - tìm tòi. - Vấn đáp - tìm tòi. - Dạy học nhóm. - Trình bày 1 phút.

IV/ Phương tiện dạy học:

V/ Tiến trình bài dạy:

1.Khám phá (mở đầu, vào bài): Cho HS nêu tầm quan trọng và mối nguy hiểm của virut. - Tầm quan trọng của virut (chuyển nạp gen, thuốc trừ sâu sinh học,...).

- Mối nguy hiểm đối với người (HIV, dịch bệnh cúm A(H1N1, H5N1), dịch bệnh SARS,...).

- Tác hại của virut đối với kinh tế quốc dân (RGSV gây bệnh lùn xoắn lá lúa, CMV gây bệnh

khảm trên cây cà phê, chè, thuốc lá, hồ tiêu,...).

2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới):

Dựa vào kết giới thiệu của GV và nhận thức của HS, dẫn HS vào bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy

▲ Cho HSđọc thông tin mục I, trang 121-122 SGK, làm rõ tác hại của virut đối với ngành công nghiệp vi sinh và ngành nông nghiệp.

▲ Yêu cầu HS trả lời câu lệnh trang 121.

▲ Đặt câu hỏi: Tại sao virut không có khả năng xâm nhập trực tiếp vào tế bào thực vật?

▲ Yêu cầu HS trả lời câu lệnh trang 122.

▲ Yêu cầu HS nghiên cứu mục II, trang 122-124 SGK và dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi: Các em có biết những ứng dụng nào của virut?

▲ HD cho HS tìm hiểu qui trình sản xuất interferon.

▲ Yêu cầu HS trả lời câu lệnh trang 124.

∆ Đọc thông tin mục, cùng với giáo viên làm rõ tác hại của virut.

∆ Cần nêu: Do bị nhiễm phagơ. Pha gơ nhiễm vào tế bào và phá vỡ tế bào chết lắng xuống làm nước trong.

∆ Cần nêu: Thành tế bào thực vật dày và không có thụ thể nên đa số virut xâm nhiễm vào cây nhờ côn trùng (ăn lá, hút nhựa...), qua phấn hoa, giun kí sinh,..

∆ Cần nêu: Sốt xuất huyết (Dengi) do virut Dengue truyền bởi muỗi Aedes.

Viêm não Nhật bản do virut Polio truyền từ lợn hoặc chim bởi muỗi Culex.

Bệnh sốt rét không phải do virut mà do động vật nguyên sinh Plasmodium.

Phòng chống bệnh: ngủ mafn, diệt lăng quăng, vệ sinh môi trường, tư vấn bác sĩ,…

∆ Trình bày theo sự hiểu biết kết hợp với SGK.

∆ Cùng làm việc với giao viên.

∆ Cần nêu: Đa số các loại hoá chất bảo vệ thực vật đều gây hại

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 10 HK2 DIEU CHINH (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w