CHUẨN BỊ GV: Giỏo ỏn, SGK, bảng phụ, bỳt dạ.

Một phần của tài liệu Giao an dai so 7 ki II (Trang 58 - 63)

GV: Giỏo ỏn, SGK, bảng phụ, bỳt dạ. HS :Vở ghi, SGK, BTVN. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ:

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm đa thức một biến

GV: Trở lại với bài tập 31 a) ở trờn : Em nào cho biết mỗi đa thức trờn cú mấy biến và tỡm bậc của mỗi đa thức đú ?

HS: Đa thức : 5x2y-5xy2+xy cú hai biến là x và y ; cú bậc là 3

Đa thức : xy - x2y2 +5xy2 cú hai biến và cú bậc là 4.

GV: Bõy giờ cỏc em hóy viết đa thức cú chứa một biến.

Tổ1: Viết đa thức một biến x Tổ2 : Viết đa thức một biến y Tổ3: Viết đa thức một biến z

1. Đa thức một biến

Tổ4: Viết đa thức một biến t

? Vậy thế nào là da thức một biến? ? Hóy giải thớch tại sao ở đa thức A,

12 2 lại coi là 1 đơn thức của biến y.

HS: Vỡ 1

2 ta cú thể viết được : 1 2y0

Cõu hỏi tương tự cho đa thức B 1

2 = 1 2x0

Giới thiệu: Để chỉ đa thức A là đa thức của biến y ta viết A(y)

Vậy : Để chỉ đa thức B là đa thức của biến x ta viết như thế nào ?

HS: Lờn bảng viết: B(x)

GV: Lưu ý : Viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đú : giỏ trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kớ hiệu là : A(-1)

B(x) tại x = 2 là B(2)

HS: Tớnh giỏ trị của đa thức A tạiy = -1 Tớnh giỏ trị của đa thức B tại x = -1

GV: Yờu cầu HS làm tiếp ?2: Vậy bậc ủa đa thức một biến là gỡ ? HS: Nờu định nghĩa bậc của đa thức một biến.

Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức:

GV: Yờu cầu HS cỏc nhúm tự dọc SGK rồi trả lời cõu hỏi sau:

- Để sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức trước hết ta thường phải làm gỡ?

- Cú mấy cỏch sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức? Nờu cụ thể? HS: Thực hiện?3:

HS: Đại diện 1 nhúm trả lời cõu hỏi. GV: hỏi thờm: Vẫn đa thức B(x) hóy xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến VD: A = 7y2 - 3y + 1 2 là đa thức biến y B = 2x5 -3x + 7x3 + 4x5 + 1 2 là đa thức biến x

* Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến. * A(y); B(x) ?1 Hướng dẫn A(-1) = 10 1 2 B(2) = 242 1 2 ?2 A(y) là đa thức bậc 2 B(x) là đa thức bậc 5.  Định nghĩa:SGK 2. Sắp xếp một đa thức ?3 B(x) = 1 2 - 3x + 7x3 + 6x5 ________________________________________________________________

HS: B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 1 2 Làm tiếp ?4

Yờu cầu HS làm độc lập vào vở. Sau đú mời 1HS lờn bảng trỡnh bày.

GV: Giới thiệu nhận xột và chỳ ý:

Hoạt động 3: Tỡm hiểu hệ số của đa thức

GV: Giới thiệu phần hệ số của một đa thức

GV: Ghi bảng đa thức P(x) ? Đa thức này đó thu gọn chưa?

HS: Quan sỏt - trả lời: Đa thức này đó thu gọn.

GV: Ta cú thể ghi đầy đủ cỏc hệ số với cỏc bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là : P(x) = 6x5+0x4 +7x3 + 0x2 - 3x + 1 2x0 Nhận xột: SGK: 3. Hệ số Xột đa thức : P(x)= 6x5 + 7x3 - 3x + 1 2 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5

7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1

1

2là hệ số của lũy thừa bậc 0

Vỡ bậc của đa thức P(x) bằng 5 nờn hệ số cao nhất là 6

Chỳ ý : SGK:

4.Củng cố:

GV: Tổ chức trũ chơi nhỏ:

Cả lớp thi viết nhanh cỏc đa thức cú bậc bằng số thành viờn của tổ mỡnh. Tổ nào viết được nhiều nhất là dành phần thắng.

5.Hướng dẫn học ở nhà :

- Học bài theo SGK và vở nghi.

- Làm bài tập 39 - 43 SGK tr43.

- Đọc trước bài : “ Cộng trừ đa thức một biến”.

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 62: CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

* Kiến thức

– HS biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cỏch: + Cộng , trừ đa thức theo hàng ngang.

+ Cộng , trừ đa thức đó sắp xếp theo cột dọc. * Kỹ năng

Rốn luyện cỏc kĩ năng cộng trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp cỏc hạng tử của da thức theo cựng một thứ tự, biến trừ thành cụng,…

II. CHUẨN BỊ

GV: Giỏo ỏn, SGK, bảng phụ, bỳt dạ. HS :Vở ghi, SGK, BTVN.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài cũ: Chữa bài tập 40 trang 43SGK: Đs: a) Q(x) = -5x6+ 2x4 + 4x3 + 4x2 - 4x -1

b) Hệ số của lũy thừa bậc 6 là -5( đú là hệ số cao nhất) Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2

Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 4 Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 4 Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -4 Hệ số tự do là -1.

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch cộng trừ đa thức một biến GV: Nờu VD trang 44 SGK: ? EM nào cú thể cộng đa thức P(x) + Q(x) theo quy tắc đó học. HS: Lờn bảng làm. HS: cả lớp làm cỏch 1 vào vở. GV: Ngoài cỏch làm trờn, ta cú thể cộng đa thức theo cột dọc( chỳ ý đặt cỏc đơn thức đồng dạng ở cựng một cột.

HS: theo dừi GV làm mẫu và ghi bài. GV: Yờu cầu HS làm bài tập 44 trang 45:

HS: Tổ 1, 2: Làm cỏch 1 HS: Tổ 2; 3: Làm cỏch 2:

Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến :

VD: Tớnh P(x) - Q(x)

1. Cộng, trừ đa thức một biến

Cho hai đa thức :

P(x)= 2x5 + 5x4- x3+x2- x-1 Q(x) = -x4 +x3 +5x +2 Cỏch 1: P(x) +Q(x)= 2x5 +4x4 +x2 +4x +1 Cỏch 2: P(x) = 2x5 + 5x4- x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 +x3 +5x +2 P(x) + Q(x)= 2x5 +4x4 +x2 +4x +1 Bài tập 44 trang 45: cỏch 1: P(x) + Q(x)= 9x4-7x3+2x2-5x-1 Cỏch 2: P(x) = 8x4 - 5x3+ x2 - 1 3 Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 2 3 P(x)+Q(x) = 9x4 -7x3 +2x2- 5x -1

2. Trừ hai đa thức một biến

cỏch 1: P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 +x2 - 6x-3 Cỏch 2: P(x) = 2x5 + 5x4- x3 + x2 - x - 1 ________________________________________________________________ + -

GV: Yờu cầu HS tự giải theo cỏch đó học ở bài trước ( theo hàng ngang) , đú là cỏch 1:

GV: Trong quỏ trỡnh thực hiện phộp tớnh trừ yờu cầu HS nhắc lại cỏch làm. ? Muốn trừ đi một số ta làm thế nào? HS: Muốn trừ đi một số ta đem cộng với số đối của nú: a - b = a+(-b)

Sau đú cho HS thực hiện phộp tớnh trừ theo cột dọc. Q(x) = - x4 +x3 +5x +2 P(x) - Q(x)= 2x5 + 6x4 - 2x3 +x2 - 6x -3 4.Củng cố: -Nhắc lại kiến thức cần nhớ. 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà : 44; 45; 46; 47; 48; 49; 50 trang 45,46 SGK. - Nhắc nhở HS: Khi cộng , trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ phần hệ số, giữ nguyờn phần biến.

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾ 63: LUYỆN TẬPI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

* Kiến thức

HS được củng cố về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. * Kỹ năng

Rốn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến và tớnh tổng, hiệu cỏc đa thức.

* Thỏi độ

Rốn thỏi độ làm việc cẩn thận khoa học

II. CHUẨN BỊ

GV: Giỏo ỏn, SGK, bảng phụ, thước kẻ.

HS :Vở ghi, SGK, BTVN, ụn tập quy tắc bỏ ngoặc.

Một phần của tài liệu Giao an dai so 7 ki II (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w