CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1 GV: Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh điện tử

Một phần của tài liệu Chuong III 4 Phuong trinh tich (Trang 70 - 75)

1. GV: Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh điện tử

2. HS: Sỏch, vở,đọc bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động phần mềm

? Yờu cầu học sinh khởi động phần

mềm trờn mỏy tớnh Nhỏy đỳp vào biểu tượng để

khởi động phần theo yờu cầu của giỏo viờn.

1. Khởi động phần mềm.

Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm để quan sỏt

- Phúng to và quan sỏt một vựng bản đồ chi tiết.

- Quan sỏt và nhận biết thời gian: ngày và đờm.

+ Nhấn giữ nỳt phải chuột và kộo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hỡnh chữ nhật.

+ Học sinh quan sỏt cỏc vựng sỏng tối khỏc nhau tương ứng với ngày và đờm ở từng khu vực.

2. Sử dụng phần mềm để quansỏt. sỏt.

a) Phúng to và quan sỏt một vựng bản đồ chi tiết.

b) Quan sỏt và nhận biết thời gian: ngày và đờm.

- Quan sỏt và xem thụng tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.

- Quan sỏt vựng đệm giữa ngày và đờm.

Thực hiện đi theo chiều ngang của một đường thẳng từ trỏi sang phải để quan sỏt được thời gian hiện thời của cỏc vị trớ trờn trỏi đất theo đỳng chiều thời gian chuyển động. + Học sinh tiến hành quan sỏt theo yờu cầu của giỏo viờn.

+ Học sinh di chuyển để thấy được:

- Vựng đệm sỏng – tối chỉ ra cỏc vựng mà thời gian hiện thời đang chuyển từ sỏng sang tối hoặc ngược lại. Cỏc vựng phớa bờn phải là thời gian sỏng sơm, vựng phớa trỏi là thời gian chiều tối

- Giữa vựng đệm cú một đường liền là đường cho biết thời gian mặt trời mọc và lặn.

c) Quan sỏt và xem thụng tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể. d) Quan sỏt vựng đệm giữa ngày và đờm.

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức đĩ học. 1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức đĩ học.

Tuần: 21Tiết: 37 Tiết: 37 Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày Dạy: 12-14/01/2015 CÂU LỆNH LẶP I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp trong ngụn ngữ lập trỡnh.

- Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện lặp đi lặp lại cụng việc nào đú một số lần.

2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kỹ năng vận dụng cõu lệnh lặp 3. Thỏi độ:

- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

GV: Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh điện tử HS: Sỏch ,vở ,xem trước bài ở nhà

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc cụng việc phải thực hiện nhiều lần trong cuộc sống.

Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. vớ dụ:

- Cỏc ngày trong tuần cỏc em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sỏng đến trường và buổi trưa trở về nhà

- Cỏc em học bài thỡ phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài. ? Em hĩy cho 1 vài vỡ dụ trong cuộc sống mà ta phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần cú thể biết trước và khụng biết trước.

+ Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

+ Số lần lặp biết trước:

Cỏc ngày trong tuần cỏc em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổ sỏng đến trường và buổi trưa trở về nhà.

+ Số lần lặp khụng biết trước:

Trong một trận cầu lụng cỏc em lặp đi lặp lại cụng việc đỏnh cầu cho đến khi kết thỳc trận cầu.

1. Cỏc cụng việc phải thựchiện hiện

Khi viết chương trỡnh mỏy tớnh, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều cõu lệnh chỉ để thực hiện 1 phộp tớnh nhất định.

Vớ dụ 1: Giả sử cần vẽ 3 hỡnh vuụng cú cạnh 1 đơn vị. Mỗi hỡnh vuụng là ảnh dịch chuyển của hỡnh bờn trỏi nú một khoảng cỏch 2 đơn vị.

? Việc vẽ hỡnh cú thể thực hiện theo thuật toỏn nào.

Vớ dụ 2: Thuật toỏn tớnh S= 1+2+3+ … + 100 Bước 1: S ← 0; i ← 0. Bước 2: i← i + 1

Bước 3: nếu i ≤ 100, thỡ S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thỳc. - Mọi ngụn ngữ lập trỡnh đều cú

cỏch để chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện cấu trỳc lặp với một cõu lệnh đú là “cõu lệnh lặp”

+ Học sinh chỳ ý lắng nghe.

Việc vẽ hỡnh cú thể thực hiện theo thuật toỏn sau:

- Bước 1: vẽ hỡnh vuụng(vẽ liờn tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu)

- Bước 2: Nếu số hỡnh vuụng đĩ được vẽ ớt hơn 3 , di chuyển bỳt vẽ về bờn phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thỡ kết thỳc thuật toỏn.

Học sinh chỳ ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.

Học sinh chỳ ý lắng nghe

2. Cõu lệnh lặp - một lệnhthay cho nhiều lệnh: thay cho nhiều lệnh:

Cỏch mụ tả cỏc hoạt động trong thuật toỏn như cỏc vớ dụ được gọi là cấu trỳc lặp

- Mọi ngụn ngữ lập trỡnh đều cú cỏch để chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện cấu trỳc lặp với một cõu lệnh đú là “cõu lệnh lặp”

Hoạt động 3: Vớ dụ về cầu lệnh lặp

- Cỳ phỏp: For <biến đếm>:= <giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>; - Học sinh quan sỏt hoạt động của vũng lặp trờn sơ đồ khối => nờu hoạt động của vũng lặp. Vớ dụ: Chương trỡnh sau sẽ in ra màn hỡnh thứ tự lần lặp. Program lap; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do

Writeln(‘day la lan lap thu’,i); Readln;

End.

+ Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

+ Hoạt động của vũng lặp: - B1: biến đếm nhận giỏ trị đầu - B2: Chương trỡnh kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đỳng thỡ thực hiện cõu lệnh. - B3: Biến đếm tự động tăng lờn 1 đơn vị và quay lại B2.

- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giỏ trị sai thỡ thoỏt ra khỏi vũng lặp.

Học sinh chỳ ý lắng nghe

3. Vớ dụ về cõu lệnh lặp:

- Cỳ phỏp: For <biến đếm>:= <giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>;

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh viết lại cỳ phỏp của cõu lệnh lặp 2. Hướng dẫn về nhà:

Tuần: 21Tiết: 38 Tiết: 38 Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày Dạy: 12-14/01/2015 CÂU LỆNH LẶP (TT) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:

- Biết được cứ phỏp và hoạt động của vũng lặp xỏc định For..do - Biết sử dụng vũng lặp For..do để viết một số chương trỡnh. 2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kỹ năng sử dụng vũng lặp để làm bài tập 3. Thỏi độ:

- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

1. GV: Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh điện tử 2. HS: Sỏch ,vở ,xem trước bài ở nhà

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tỡm hiểu tớnh tổng và tớch bằng cõu lệnh lặp.

Vớ dụ 5: Chương trỡnh sau đõy sẽ tớnh tổng N số tự nhiờn đầu tiờn với N nhập từ bàn phớm.

Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint; Begin

Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N);

S:=0;

For i:=1 to N do S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln;

End.

- Vớ dụ 6: Ta kớ hiệu N! là tớch N số tự nhiờn đầu tiờn:

N! = 1.2.3…N

Yờu cầu học sinh viết chương trỡnh theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.

Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

Program tinh_giai_thua; Var N,i: Integer;

P: Longint; Begin

Write(‘N =’); readln(N); P:=1;

For i:=1 to N do P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Readln;

End.

2. Tớnh tổng và tớch bằng cõu lệnhlặp: lặp:

Vớ dụ 5: Chương trỡnh sau đõy sẽ tớnh tổng N số tự nhiờn đầu tiờn với N nhập từ bàn phớm.

Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint; Begin

Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N);

S:=0;

For i:=1 to N do S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln;

End.

- Vớ dụ 6: Ta kớ hiệu N! là tớch N số tự nhiờn đầu tiờn:

N! = 1.2.3…N

1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức, chỉ cho học sinh những chổ học sinh thường mắc sai xút, yờu cầ học

sinh chỳ ý.

2. Hướng dẫn về nhà: về nhà học bài và xem trước bài mớiTuần: 22 Tuần: 22 Tiết: 39+40 Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày Dạy: 19-22/01/2015 BÀI TẬP I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Sử dụng cỏc kiến thức đĩ học để làm một số bài tập 2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kĩ năng sử dụng cỏc cõu lệnh trong Pascal 3. Thỏi độ:

- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.

Một phần của tài liệu Chuong III 4 Phuong trinh tich (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w