Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Giới thiệu đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng.
Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
Yêu cầu học sinh thực hiện C4. Nêu định nghĩa cường độ dòng điện đã học ở lớp 9. Thực hiện C1. Thực hiện C2. Ghi nhận đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng.
Thực hiện C3. Thực hiện C4.
II. Cường độ dòngđiện. Dòng điện không điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó.
I = t
q
2. Dòng điện không đổi
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: I = t
q
.
3. Đơn vị của cường độdòng điện và của điện dòng điện và của điện lượng
Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A). 1A = s C 1 1
Đơn vị của điện lượng là culông (C).
1C = 1A.1s
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Trình bày được kiến thức về định nghĩa. Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)
Năng lực tính toán.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hi u v ngu n đi n.ể ề ồ ệ
Hoạt động của
giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt
Yêu cầu học sinh thực hiện C5.
Yêu cầu học sinh thực hiện C6.
Yêu cầu học sinh thực hiện C7.
Thực hiện C5. Thực hiện C6. Thực hiện C7. Thực hiện C8.
Thực hiện C5. Thực hiện C6. Thực hiện C7. Thực hiện C8.
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: : Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.