Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học.
Thấu kính được dùng làm: + Kính khắc phục tật của mắt. + Kính lúp.
+ Máy ảnh, máy ghi hình. + Kính hiễn vi.
+ Kính thiên văn, ống dòm. + Đèn chiếu.
+ Máy quang phổ.
Hoạt động 8 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 189, 190 sgk và 29.15; 29.17 sbt.
Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 58. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
2. Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí trong hình học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lượng về lăng kính, thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hóa kiến thức:
+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính: Tia qua quang tâm đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’. Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia ló song song với trục chính.
Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n. + Các công thức của thấu kính: D = f
1 ; f 1 = ' 1 1 d d ; k = AB B A' ' = - d d'
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
Hoạt động 2 (15 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ả ỏ ắ ệ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 179 : D Câu 5 trang 179 : C Câu 6 trang 179 : A Câu 4 trang 189 : B Câu 5 trang 189 : A Câu 6 trang 189 : B Hoạt động 3 (15 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ả ậ ự ậ
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Đọc đề và yêu cầu học sinh tóm tắt
Học sinh tóm tắt đề và tiến hành làm
Học sinh vẽ hình và phân tích
Đề bài Một cây cọc dài được cắm
thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = 43 . Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước
Ta có: tani = 30 40 AB BI = tan530 i = 530; r i sin sin = n sinr = n i sin = 0,6
= sin370 r = 370; tanr = IH CH CD IH HD IH = r CH CD tan = 0,75 40 190 = 200 (cm).
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 59, 60: BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH
I. MỤC TIÊU
+ Giải được các bài tập đơn giản về thấu kính
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chọn lọc một số bài tập phù hợp với trình độ học sinh.
Học sinh
Ôn lại nội dung bài học về thấu kính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức về thấu kính. Nêu các ứng dụng
của thấu kính.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Đọc đề:
1. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao bằng nửa vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Yêu cầu học sinh nhận diện loại thấu kính
Yêu cầu học sinh đưa ra các biểu thức tính toán 2. Tóm tắt TKHT
Học sinh đưa ra biểu thức liên quan đến k, rồi thay số, tính toán
a.Tia ló lệch xa trục chính hơn tia tới nên đó là thấu kính phân kì.
Vẽ trục phụ song song với tia tới; đường kéo dài của tia ló gặp trục phụ tại