I. Đoạn mạch có chứa nguồn điện
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (giảm tải)
tải)
Nếu có m dãy, mỗi dãy có n nguồn mỗi nguồn có suất điện động e, điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = m
nr
Hoạt động 6 ( phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 trang 58 sgk và 10.5, 10.6, 10.7 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tự học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 20. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý. - Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể 1. Kỹ năng
+ Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch.
+ Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện.
+ Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này.
+ Chuẫn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá.