viễn. Điểm cực cận. Ta có: f 1 = ' 1 1 d d
Với mắt thì d’ = OV không đổi. Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới.
1. Sự điều tiết
Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
+ Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax, Dmin).
+ Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin, Dmax).
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
+ Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn CV.
Tương tự điểm cực viẽn, yêu cầu học sinh trình bày về điểm cực cận của mắt.
Yêu cầu học sinh xem bảng 31.1 và rút ra nhận xét.
Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt. Trình bày về điểm cực cận của mắt. Nhận xét về khoảng cực cận của mắt. Ghi nhận khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt.
Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. Mắt không có tật CV ở xa vô cùng (OCV = ).
+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận CC. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực cân càng lùi xa mắt.
+ Khoảng cách giữa CV và CC gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảng cực cận.
Tiết 2.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hi u n ng su t phân li c a m t.ể ă ấ ủ ắ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình, giới thiệu góc trông vật của mắt.
Giới thiệu năng suất phân li.
Vẽ hình.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.