- Nhận dạng tính chất:
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm
3.1. Mục đích thực nghiệm
Vận dụng việc “Tổ chức các hoạt động nhận dạng và thể hiện trong quá
trình dạy học khái niệm, tính chất thông qua chương I hình học 7”, để nhằm thấy được hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động nhận dạng và thể hiện các khái niệm, tính chất trong quá trình giảng dạy các tiết dạy hình học 7 ở chương I “Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song”.
Áp dụng các hoạt động đã nghiên cứu vào giảng dạy tiết: Hai góc đối đỉnh ở lớp 7A1 trường THCS An Lạc Tây; lớp 7A5 trường THCS Thới An Hội; lớp 7A2 trường THCS Kế An.
3.3. Tiến trình thực nghiệm
Quá trình thực nghiệm được tiến hành ở ba trường: Trường THCS An Lạc Tây vào ngày 26 tháng 8 năm 2010 với lớp 7A1, trường THCS Thới An Hội vào ngày 28 tháng 8 năm 2010 với lớp 7A5, trường THCS Kế An vào ngày 28 tháng 8 ở lớp 7A2 , trên cơ sở các lớp được giảng dạy có trình độ tương đương nhau.
3.4. Kết quả thực nghiệm.
Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm ở ba lớp thuộc ba trường như trên, chúng tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra để kiểm tra vi c h c t p c a HS và thuệ ọ ậ ủ đ c k t qu nh sau:ượ ế ả ư Tổng số học sinh HS đạt điểm yếu - kém HS đạt điểm trung bình HS đạt điểm khá HS đạt điểm tốt 115 0 28 55 32 Tỉ lệ % 0% 24,34% 47,83% 27,83%
Với kết quả thực nghiệm trên chúng tôi nhận thấy rằng các em tích cực hơn trong việc học tập, hăng hái trong việc phát biểu xây dựng bài, nắm vững được các khái niệm tính chất trong bài học hơn. Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào thực tiển tính toán hay vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Đối với HS khá, giỏi các em vận dụng tốt các tính chất hay khái niệm vào thực tế tính toán. Các đối tượng còn lại chỉ làm tốt được các bài tập trắc nghiệm, còn các bài tập tự luận thì không thể hiện được tính lôgic trong học tập.
Nhìn chung, đa số các em đều tích cực hơn trong học tập, không khí lớp trở nên sôi nổi, các em trở nên tự tin, tích cực, tự giác và sáng tạo hơn trong học tập, không ỷ lại vào bạn hay vào giáo viên. Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh do bị hỏng kiến thức nên việc vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tự luận còn sai sót.