PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC: * Hoạt động 1: Nào ta cùng hát:

Một phần của tài liệu TMN CHOI (Trang 25 - 28)

- Cô cho cả lớp hát bài: “Đêm trung thu” - Cô gợi ý hỏi trẻ về nội dung bài hát.

- Trong bài hát có trống, sư tử múa cho chúng ta xem và có cả trăng sáng rất đẹp nữa. Những cái đó đều có trong ngày tết trung thu. Để tìm hiểu thêm về ngày Tết trung thu, hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về ngày Tết trung thu nhé !

* Hoạt động 2: Cùng nhau trò chuyện:

- Cô hỏi: Đêm rằm trung thu con thấy mặt trăng như thế nào? - Bầu trời như thế nào- Đêm rằm trung thu các anh chị tổ chức cho các cháu làm gì? –

Trong dịp tết trung thu, bố mẹ các con mua cho các con những gì? - Ngày đó con xách lồng đèn đi chơi vào lúc ban ngày hay ban đêm- Cô cho cả lớp hát bài “Rủ nhau đi phá cổ”.

- Con biết mỗi năm cứ đến ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu của các cháu được ba mẹ mua đèn hay tự làm đồ chơi, còn mua cả bánh kẹo.

- Con biết ba mẹ anh chị rất quan tâm đến ngày tết trung thu của các bé thiếu nhi như các con. Ba mẹ lo mau sắm hay tự làm đèn trung thu cho các con vui chơi tết trung thu.

- Vậy ba mẹ lo lắng như thế con có thương be mẹ mình không?

* Hoạt động 3: Kết thúc

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

QUAN SÁT CHIẾC ĐÈN TRUNG THUI. YÊU CẦU: I. YÊU CẦU:

- Cháu biết được đặc điểm, hình dạng, màu sắc của chiếc đèn trung thu: Chơi tốt trò chơi dân gian: Vẽ và nói được tên hình vẽ.

- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ của trẻ: Rèn kỹ năng vẽ. - Cháu biết giử gìn đèn trung thu; không la hét ồn ào khi chơi..

II. CHUẨN BỊ:

- Chiếc đèn trung thu, phấn vẽ, khăn lau tay.

III. TIẾN HÀNH:

* Quan sát có mục đích: Quan sát chiếc đèn trung thu

- Cô cho cháu ra sân hát bài “Đêm trung thu” hướng trẻ đến chổ treo chiếc đèn trung thu. Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn trung thu và gợi hỏi:

- Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con xem cô có gì đây?

- Chiếc đèn trung thu có những đặc điểm gì? Màu gì? - Chiếc đèn trung thu có hình gì?

- Đèn trung thu có hình ngôi sao, ngoài ra còn có đèn trung thu có hình cá chép, sư tử, quả bí....Đèn trung thu được làm bằng giấy ngoài ra còn có đèn được làm bằng nhựa; đèn dể bị vỡ, bị rách cho nên khi chơi các bé phải giử gìn cẩn thận. - Đèn trung thu dùng để làm gì?

- Các con chơi rước đèn dưới trăng có vui không? - Các con có thích ngày tết trung thu không?

Thứ 3 Ngày13…/09…./…2016

HOẠT ĐỘNG CHUNG.

LÀM QUEN VỚI TOÁNLÀM QUEN SỐ LƯỢNG 1-2 LÀM QUEN SỐ LƯỢNG 1-2 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đếm từ 1 đến 2 - Trẻ nhận biết, so sánh số lượng 1- 2 - Trẻ chú ý học. II/ CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 áo, 2 quần, thẻ số 1-2, bảng con. - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí.

- Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2.

III/TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

*Gây hứng thú giới thiệu bài:

- Cho trẻ hát bài : “ Cháu đi mẫu giáo” - Cô trò chuyện về chủ đề.

- Cô giới thiệu bài học

Hoạt động1: Đếm số lượng 1- 2:

- Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo một số đồ dùng học tập tặng cho lớp mình. Chúng mình xem là những đồ dùng gì. Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng : 1 bút màu, 1 hộp đất nặn, 1 cái bảng, 1 bông hoa.

Hoạt động 2:Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1-2. so sánh số lượng 1- 2:

- Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho chúng mình học đấy. chúng mình nhìn xem trong rổ có gì?

- Bạn gấu cũng đi học mẫu giáo như chúng mình, bây giờ thời tiết mùa thu rồi vì vậy đi học bạn ấy mang theo quần áo để thay

- Cháu hãy xếp hết áo ở trong rổ ra thành 1 hàng ngang.

- Bạn thỏ đi học có 1 bộ quần áo. Cháu hãy xếp 1 cái quần dưới 1 cái áo để có 1 bộ quần áo

+ Cháu nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều hơn. + Có mấy áo – cùng đếm số áo

+ Có mấy quần – cùng đếm

+ Để có thêm 1 quần nữa cho đủ bộ ta làm thế nào. - Cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa dưới 1 cái áo.

- Cùng đếm xem có mấy ao, mấy quần - Số áo và số quần bây giờ như thé nào.

- Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng thẻ số 2. - Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân.

- Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm áo

- Bây giờ bạn thỏ cất đi 1 quần – cho trẻ cất đi. - Còn lại mấy quần – đặt thẻ số mấy

- bạn thỏ cất nốt 1 quần đi – có còn cái quần nào k. - có đặt thẻ số 1 k? Cất nốt thẻ số 1 đi

- Bạn thỏ lại cất nốt 2 cái áo đi – cho trẻ cất đi - Có còn áo nào k? Còn lại gì đây?

- Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa. - cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ.

Hoạt động 3:Luyện tập cá nhân:

Thứ 4 Ngày14…/09…./…2016.

HOẠT ĐỘNG CHUNG

LÀM QUEN VĂN HỌCTHƠ: TRĂNG SÁNG THƠ: TRĂNG SÁNG I. YÊU CẦU:

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, đọc rỏ ràng. - Trẻ đọc thơ diễn cảm. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ yêu trăng, yêu thích vẽ đẹp thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ:

-Tranh vẽ về nội dung bài thơ: Trăng sáng, băng máy cásset - Tranh nhỏ cho cháu 2 bộ, mủ để cháu sấm vai, giấy vẽ, bút màu

III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC.* Hoạt động 1:Ổn định – giới thiệu

Một phần của tài liệu TMN CHOI (Trang 25 - 28)

w