PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC * Hoạt động 1:Ổn định – giới thiệu

Một phần của tài liệu TMN CHOI (Trang 28 - 31)

- Các bạn vừa hát bài hát gì- Các bạn rước đèn dưới trăng vào ngày nào- Ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 nói về ai?

- Cô nói: Vào ngày rằm trăng mọc rất sáng, các bạn nhỏ thích chơi dưới ánh trăng. Có một bải thơ nói về trăng rất hay, hôm nay cô dạy các con nhé!

* Họat động 2: Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe dưới nhiều hình thức kết hợp nội dung bài thơ

- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm

- Vào những đêm trăng tròn và rất sáng ,trăng tròn giống như cái đĩa , trăng ở trên bầu trời cao và chiếu ánh sáng xuống mặt đất,nhưng không phải đêm nào cũng trăng sáng,có những đêm trăng khuyết trông giống chiếc thuyền trôisông.Trăng rất gần gũi với mọi người.Đi đâu và ở đâu chúng ta cũng thấy trăng

- Cô đọc lần 2 chỉ vào bài thơ,cho trẻ xem tranh và cùng cô quan sát,lướt mắt nhìn chữ khi đọc thơ,tư trái sang phải và từ trên xuống dưới.

-Cô đọc thơ lần 3 ,giảng từ ý xem tranh +Tranh 1: 4 câu đầu

- Trăng tròn như cái đĩa:Mặt trăng tròn có hình dáng giống như cái đĩa - Trăng có dạng hình gì?

- Ánh trăng tỏa sáng xuống đâu?

-Sáng ngời:Ánh sáng của ông trăng tỏa ra rất đẹp - Lơ lửng:không bám vào đâu

+Tranh 2:"Những hôm nào....thuyền trôi"

- Trăng khuyết :vào những đêm trăng rằm thì ánh trăng tròn ,vào những đêm khác thì ánh trăng không tròn ,có hôm chỉ có nữa vầng trăng

gọi là trăng khuyết

- Trăng có tròn không? - Trăng khuyết giống cái gì?

- Tác giả tả trăng khuyết giống con thuyền trôi trên sông +Tranh 3:Đoạn cuối

-Trăng rất gần giũ với con người, lúc nào con người cũng thấy trăng đi theo bên mình

-Giáo dục cháu yêu cảnh đẹp của đêm trăng tròn và sáng

*Hoạt động3: Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai viết ?

- Sân nhà em sáng là nhờ gì ? - Trăng tròn như cái gì ? - Trăng khuyết như gì nè ?

- Khi em đi thì trăng như thế nào?

- Bài thơ giáo dục con nên làm nhiều việc tốt, biết giử gìn vệ sinh, biết nghe lời người lớn .

* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ.

+ Cô mời cả lớp đứng đọc thơ cùng cô. + Tạo nhóm nữ bên phải , nam bên trái + Từng tô đọc đuổi.

+ Cá nhân xung phong: + Cô cho lớp sánh vai

* Họat động nối tiếp: Cho cháu tô màu lồng đèn

- Cô mở nhạc nền cho cháu nghe - Cô cho cháu tô màu lồng đèn

dùng

HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP:”lộn cầu vồng"

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNHTÔ MÀU TRƯỜNG MẦM NON TÔ MÀU TRƯỜNG MẦM NON

I/- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Trẻ biết tô màu về trường mầm non.

- Trẻ biết bố cục tranh, biết phối màu sắc để tạo thành bức tranh đẹp, ôhng phú và sáng tạo.

- Trẻ có kỹ năng sử dụng các loại màu thành thạo, tô màu gọn, đẹp, không chờm ra ngoài.

- Trẻ có kỹ năng cầm bút thành thạo.

- Trẻ có hứng thú tham gia các hạot động có óc sáng tạo và nhanh nhẹn hoàn thiện bài.

- Trẻ thích tới trường, tới lớp với các bạn và cô giáo

II - Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô:

- Đĩa nhạc nhẹ không lời.

- Nhạc bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Nhạc bài “ Vui đến trường”.

- Tranh mẫu của - Bảng trưng bày sản phẩm.

Một phần của tài liệu TMN CHOI (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w