- Yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnhh vật.
TRANG TRI ĐẦU BÁO TƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của báo tường - Biết cách trang trí đầu báo tường
- Tập trang trí đầu báo tường
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên:
+ Tranh vẽ của HS + SGV, SGK 2. Đối với học sinh:
+ SGK,Vở tập vẽ, bút chì, màu…
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:*Khởi động *Khởi động
Hát tập thể Giới thiệu bài
- Giáo viên ghi tiêu đề bài học
- Học sinh giới thiêu bài, đọc mục tiêu bài học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:1. Quan sát, nhận xét. 1. Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số đầu báo tường và gợi ý HS:
+ Nêu các phần chính trên tờ báo tường? + Báo tường thường thấy ở đâu?
+ Tên tờ báo viết ở đâu? Màu sắc ra sao? + Chủ đề của báo?
+ Có các hình ảnh nào khác không?
2. Cách trang trí.
- GV giới thiêu các bước vẽ, vẽ minh họa lên bảng:
+ Vẽ phác các mảng chữ phù hợp với nội dung, có lớn, nhỏ, cân đối + Kẻ chữ và hình trang trí
+ Vẽ màu
- GV cho HS xem bài vẽ năm trước.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HS thực hành vẽ theo nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu ý tưởng đầu báo mình định trang trí - GV nêu yêu cầu bài thực hành
- HS thực hành tập trang trí đầu báo tường
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
*ĐÁNH GIÁ
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét về: +Bố cục, chữ viết
+ Hình ảnh minh họa…
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cho gia đình mình xem bài vẽ. - Nhớ đưa SGK,vở,... để học. /. - Nhận xét chung tiết học.
Tuần 13:
Thứ hai từ ngày 11 đến thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2016
Bài 31: Vẽ tranh: