Kết quả công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính trên địa bàn huyện Điện Biên

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại huyện điện biên, tỉnh điện biên giai đoạn 2016 2019 (Trang 58 - 62)

3 Đất chưa sử dụng

3.2.2. Kết quả công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính trên địa bàn huyện Điện Biên

chính trên địa bàn huyện Điện Biên

Theo kết quả thu thập tại Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Điện Biên, do điều kiện kinh tế-xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thay đổi theo từng đơn vị hành chính dẫn tới lượng hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các đơn vị hành chính trong huyện là khác nhau. Kết quả chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại các xã trên địa bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2016 - 2019 được trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 3.4. Kết quả công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính trên địa bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2016-2019

STT 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

STT16 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

(Nguồn: Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai)

Qua bảng trên cho thấy: Hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2016 - 2019 diễn ra sôi nổi trên hầu hết các xã, cụ thể như sau:

Công tác chuyển nhượng diễn ra sôi nổi ở các xã: Thanh Xương, Thanh Luông, Thanh Hưng, Thanh Chăn, Thanh Yên, Noong Hẹt, Mường Nhà, Núa Ngam. Trong đó, xã có hồ sơ đăng ký nhiều nhất là xã Thanh Xương với 356 hồ sơ đăng ký, đã chuyển nhượng thành công 348 hồ sơ với diện tích là 67,24 ha, chiếm 97,95%. Tiếp đến là xã Núa Ngam với 291 hồ sơ, đã chuyển nhượng thành công 286 hồ sơ với diện tích là 57,2 ha, chiếm 98,28%. 3 xã không có hồ sơ chuyển nhượng nào là: xã Mường Nói, xã Na Ư, xã Pa Thơm. Các xã còn lại công tác chuyển nhượng diễn ra ở mức độ trung bình.

Các hồ sơ đăng kí chuyển nhượng trên địa bàn huyện hầu như đều được giải quyết dứt điểm, nhanh chóng và theo quy định của pháp luật, chỉ có một

Từ khi có luật đất đai năm 2003 và mới nhất là Luật đất đai năm 2013 đã quy định rõ trình tự, thủ tục tránh nhiều vấn đề nhạy cảm, điều này góp phần làm thúc đẩy hoạt động chuyển quyền sử dụng đất diễn ra mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phải không gặp những khó khăn, điển hình như: Việc thực hiện các văn bản, quy định mới trong Luật Đất đai còn chậm trễ. Cần phải có kế hoạch cụ thể trong việc cập nhật các văn bản pháp luật mới nhanh chóng đưa vào sử dụng, tránh làm chậm các hoạt động khi có nhu cầu cần thiết.

Cơ chế “một cửa” tuy đã thực hiện tốt tại địa phương nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính xong số lượng cán bộ còn hạn chế, quá mỏng so với nhu cầu của người dân, vậy vấn đề này cần được xem xét điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của công việc.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại huyện điện biên, tỉnh điện biên giai đoạn 2016 2019 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w