Khảo nghiệm khơng tải:

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆMMÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ (Trang 58 - 62)

Mục đích:

• Kiểm tra chất lượng chế tạo máy. • Kiểm tra khả năng làm việc của máy. • Kiểm tra các kết quả tính tốn thiết kế.

Tiến hành khảo nghiệm: a).Bơm chân khơng:

 Kiểm tra hoạt động của bơm chân khơng:

• Bơm cĩ đúng chiều quay khơng, bơm chạy cĩ êm khơng.

• Xác định thời gian hút đến độ chân khơng yêu cầu.

• Xác định cột áp hút tối đa của bơm.

 Kết quả:

• Bơm chân khơng hoạt động tốt, đạt độ chân khơng yêu cầu.

• Thời gian hút đến – 720 mmHg là 16 phút 27 giây.

• Khi đạt áp suất cài đặt là – 720 mmHg thì bơm tự động dừng.

• Áp suất tối đa mà bơm đạt được là – 732 mmHg, thời gian là 27 phút.

b).Chất lượng chế tạo máy:

 Kiểm tra chất lượng chế tạo buồng sấy:

• Trong quá trình hút chân khơng, kiểm tra buồng sấy cĩ bị biến dạng hay phát ra tiếng kêu gì khơng.

 Kiểm tra độ kín của máy:

• Giữ áp suất chân khơng ở – 720 mmHg trong vịng 24 giờ, theo dõi độ tăng áp suất.

 Kết quả:

• Buồng sấy khơng bị biến dạng, khơng phát ra tiếng kêu.

• Độ kín của buồng sấy: giữ áp suất – 720 mmHg trong vịng 24 giờ, sau 4 giờ áp suất chân khơng giảm 20 mmHg, trong suốt thời gian cịn lại áp suất chân khơng hầu như khơng giảm. Nguyên nhân giảm áp suất cĩ thể là do độ kín khít của đệm làm kín và độ kín của mối hàn khơng tốt.

c).Máy lạnh:

 Kiểm tra hoạt động của máy lạnh: cùng với quá trình hút chân khơng, ta chạy máy lạnh.

• Xác định thời gian làm lạnh đến nhiệt độ yêu cầu.

• Máy lạnh hoạt động tốt, trong thời gian 15 phút, nhiệt độ nước đạt được là 5,5oC, theo tính tốn lý thuyết là 7oC.

d).Nhiệt độ:

Bố trí cảm biến nhiệt độ: tổng số 16 cảm biến.

Đánh số thứ tự khay: khay trên cùng là khay số 1, theo thứ tự đến khay cuối cùng là khay số 9. Bố trí các cảm biến lên khay sấy, cài đặt nhiệt độ là 40oC.

Các cảm biến được bố trí như sau:

 Trên khay số 5 (khay ở giữa buồng sấy), ta bố trí 5 cảm biến tại 5 vị trí như sau: 710 500 Cảm biến1 2 5 3 4 10 0 100

Hình 4.9: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 5. Kết quả:

• Sau thời gian 10 phút đạt nhiệt độ cài đặt là 40oC, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 5:

Nhiệt độ Cảm biến Nhiệt độ đầu (oC) Nhiệt độ sau (oC) 1 30,6 40,1 2 30,8 39,9 3 31 39,6 4 30,9 40,2 5 31 40

• Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất giữa các cảm biến là: 0,6 oC.

 Trên khay số 1, ta bố trí 4 cảm biến tại 4 vị trí như sau:

Cảm biến 6 7 8 9 20 0 710 200 50 0

Hình 4.10: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 1 Kết quả:

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến được thể hiện ở bảng 4.3 như sau:

Bảng 4.2: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 1:

Nhiệt độ Cảm biến Nhiệt độ đầu (oC) Nhiệt độ sau (oC) 6 31,1 40 7 30,6 39,9 8 30,4 39,6 9 31 39,5

• Nhiệt độ trung bình trên khay số 1 là: 39,75oC.

• Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất giữa các cảm biến trên khay số 1 là: 0,5oC.

 Các khay cịn lại: mỗi khay bố trí một cảm biến ở giữa khay. Kết quả như sau:

Bảng 4.3: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên các khay cịn lại

Nhiệt độ Cảm biến Nhiệt độ đầu (oC) Nhiệt độ sau (oC) 10 30,7 39,5 11 30,9 40 12 31,2 39,7 13 30,5 39,9 14 30,8 39,6 15 30,3 40,1 16 30,4 40

Nhận xét:

 Hệ thống điện trở hoạt động tốt, nhiệt độ đồng đều giữa các khay, mạch điều khiển tự động ngắt khi nhiệt độ đạt 40 oC.

 Cho bơm chân khơng hoạt động thì các giá trị nhiệt độ hầu như khơng đổi.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆMMÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w