Những yếu tố tác động đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng phổ

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn tỉnh yên bái hiện nay (Trang 37 - 42)

trƣờng phổ thông dân tộc bán trú ở tỉnh ên ái

2.1.1. Đặc điểm về địa lý - tự nhiên

* Vị trí địa lý tự nhiên:

Yên ái là một tỉnh miền núi phía ắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung du ắc bộ Việt Nam, phía Tây ắc giáp tỉnh Lào ai và tỉnh Lai hâu; phía ông và ông ắc giáp tỉnh à iang và tỉnh Tuyên Quang; phía ông Nam giáp tỉnh Phú Thọ và phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.886,28 km2, xếp thứ 8 so với 12 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía ắc về quy mô đất đai. Tổng diện tích tự nhiên trên 6.899 km2; dân số trên 75 vạn ngƣời; có 30 dân tộc cùng chung sống (dân tộc Kinh 49,6%, dân tộc Tày 18,58%, dân tộc ao 10,31%, dân tộc Mông 8,9%, dân tộc Thái 6,7%...). Yên ái bao gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện với tổng số 180 xã, phƣờng, thị trấn (157 xã và 23 phƣờng, thị trấn) trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn đƣợc đầu tƣ theo các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc. ó 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù ăng hải (đồng bào Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nƣớc…

Với vị trí địa lý là cửa ngõ miền Tây ắc, nằm trên trung điểm của một trong những tuyến hành lang kinh tế chủ lực ôn Minh – Lào Cai – à Nội – ải Phòng, có hệ thống giao thông tƣơng đối đa dạng đã tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để Yên ái tăng cƣờng hội nhập và giao lƣu kinh tế thƣơng mại, phát triển văn hóa xã hội…không chỉ với các tỉnh trong vùng, các trung tâm

kinh tế lớn trong cả nƣớc mà còn cả trong giao lƣu kinh tế quốc tế, đặc biệt là với các tỉnh phía Tây Nam của Trung Quốc và các nƣớc trong khối SE N.

* ặc điểm địa hình: Yên ái nằm ở vùng núi phía ắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ ông Nam lên Tây ắc và đƣợc kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hƣớng chạy Tây ắc – ông Nam: phía Tây có dãy oàng Liên Sơn – phú Luông nằm kẹp giữa sông ồng và sông à, tiếp đến là dãy núi cổ on Voi nằm kẹp giữa sông ồng và sông hảy, phía ông có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông hảy và sông Lô. ịa hình khá phức tạp nhƣng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp.

* ặc điểm về khí hậu - tài nguyên thiên nhiên: Yên ái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp. Tổng diện tích cây chè của toàn tỉnh là 11.450 ha, sản lƣợng chè búp tƣơi đạt khoảng 90.812 tấn. Yên ái có diện tích quế lớn nhất nƣớc và chất lƣợng quế thuộc vào loại tốt nhất, với diện tích 30.000 ha. Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Yên ái tƣơng đối đa dạng, phong phú về chủng loại với 257 mỏ và điểm mỏ thuộc các nhóm năng lƣợng, vật liệu xây dựng, khoáng chất công nghiệp, kim loại và nƣớc khoáng …v,v.

2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội

Về kinh tế tỉnh Yên ái duy trì tốc độ tăng trƣởng khá; cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực; các ngành, lĩnh vực kinh tế phát triển khá toàn diện. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 5 năm (giá cố định 94) đạt 11,33%; trong đó: Nông, lâm nghiệp, thủy sản là 5,4%, công nghiệp - xây dựng là 11,7%, dịch vụ là 15,01%. Tổng sản phẩm trên địa bàn (giá so sánh 2010) năm 2015 đạt 15.548 tỷ đồng, tăng bình quân 10,73%/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 25,02 triệu đồng, gấp 2,1 lần so với năm 2010.

học, bậc học đƣợc quy hoạch phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục trên từng địa bàn, đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân, từng bƣớc xây dựng xã hội học tập. Từ năm 2010 đến năm 2015 tỉnh có 502 học sinh giỏi cấp quốc gia, 4.341 học sinh đạt giải cấp tỉnh. ặc biệt năm học 2014 - 2015 lầ đầu tiên tỉnh Yên ái có 01 giải quốc tế (Olympic Vật lý hâu ). Trong năm 2015, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trƣờng cao đẳng, đại học đạt 49.7%. Công tác đào tạo nghề có nhiều nghiên cứu để đào tạo nghề theo tiêu chuẩn SE N. iữ vững từng bƣớc nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục - xóa mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đúng lộ trình.

ông tác phát triển giáo dục vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục có những chuyển biến tích cực, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và phục vụ bán trú ở các trƣờng PT T T đƣợc tăng cƣờng đã góp phần tích cực vào khắc phục tình trạng học sinh bỏ học và duy trì tỷ lệ ra lớp chuyên cần ở vùng cao, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.

ịch vụ khám, chữa bệnh mở rộng, chất lƣợng đƣợc nâng lên, công tác dân số, kế hoạch hoá giá đình, bảo vệ, chăm sóc trẻ em đạt kết quả tích cực. Sự nghiệp y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, đƣợc đánh giá là tỉnh có cơ chế mạnh trong thu hút, đào tạo nguồn nhân lực y tế, 05 năm qua đã hỗ trợ, đào tạo đƣợc trên 400 bác sĩ, thu hút gần 200 bác sĩ, dƣợc sĩ đại học. ác cơ sở khám, chữa bệnh đƣợc quan tâm đầu tƣ cả về cơ sở vật chất và trang thiết bị.

oạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin, truyền thông từ tỉnh đến cơ sở tiếp tục đƣợc duy trì và có bƣớc phát triển, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên.

iải quyết việc làm, giảm nghèo và an sinh xã hội đạt kết quả tích cực. ông tác dân tộc, tôn giáo đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Phát

huy tốt vai trò các già làng, trƣởng bản, trƣởng dòng họ, ngƣời có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần triển khai thực hiện tốt các chƣơng trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Thƣờng xuyên quan tâm vận động các chức sắc tôn giáo và đồng bào có đạo chấp hành tốt các chủ trƣơng, đƣờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của địa phƣơng, sống "tốt đời, đẹp đạo".

Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đƣợc triển khai thƣc hiện nghiêm túc, có hiệu quả; từng bƣớc củng cố và nâng cao chất lƣợng phong trào ở các địa bàn trọng điểm về an ninh, trật tự, vùng tập trung tín đồ tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh.

2.1.3. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú của tỉnh Yên Bái hiện nay

ội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T ở tỉnh Yên ái có những đặc điểm chung nhƣ đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và có những đặc thù riêng, biểu hiện cụ thể trên những đặc điểm sau:

Thứ nhất, đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T thành phần dân tộc đa dạng, phản ánh tính chất đa vùng miền, đa dân tộc của vùng cao phía ắc. Nhìn chung, thành phần dân tộc thiểu số của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T ở Yên ái nhiều nhất là dân tộc Tày, chiếm 29.78%, dân tộc Mông chiếm 12.23%, ao chiếm 4.78%; số còn lại là các dân tộc khác 13.29%; dân tộc kinh chiếm 39.89%. Tỷ lệ cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số chiếm khá cao và thành phần dân tộc đa dạng là đặc điểm khá khác biệt, mang tính đặc thù so với cán bộ nói chung ở các tỉnh khác, địa phƣơng khác, vừa có thuận lợi vừa có những khó khăn đối với đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T tỉnh Yên ái trong việc lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ, chi phối

lớn đến việc thực hiện những nội dung, biện pháp xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong tình hình hiện nay.

Thứ hai, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T ở Yên ái có những đặc thù so với hệ thống các trƣờng khác trong tỉnh. Nhiệm vụ chủ yếu là lãnh đạo, tổ chức cho cán bộ giáo viên, học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ dạy và học, thực hiện mọi nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phƣơng. ó là nhiệm vụ mang đặc điểm chung của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T. Tuy nhiên, với đặc thù riêng của các địa bàn trên tỉnh Yên ái, việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T có những khác biệt. ác trƣờng PT T T đều là các vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, có vùng tỷ lệ học sinh .Mông, ao, Khơ Mú chiếm tới gần 100%. Vì vậy, nhiệm vụ lãnh đạo và thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, tập hợp đoàn kết đồng bào của các dân tộc ở các vùng, miền trên địa bàn tỉnh đặt ra rất cao đối với đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T. ồng thời, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, xoá đói giảm nghèo cũng là một trong những nhiệm vụ mang tính đặc thù cao so với các địa phƣơng khác, bởi các địa phƣơng tỉnh Yên ái đều từ xuất phát điểm thấp.

Thứ ba, điều kiện thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T có nhiều thuận lợi nhƣng cũng gặp không ít khó khăn, phức tạp. Ở đây cần phải kể đến những khó khăn mang tính đặc thù riêng của tỉnh: Một là, vùng cao Yên ái với sự bố trí dân cƣ thƣa thớt, sự hạn chế về cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông đi lại khó khăn, sự hạn chế về trình độ dân trí, đời sống nhân dân, sự khác biệt về văn hoá, phong tục, tập quán giữa các dân tộc trên địa bàn làm cho việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng PT T T gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. ai là, sự chống phá của các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, vấn đề di cƣ tự do...

nhằm gây mất ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn các địa phƣơng trong tỉnh. Thứ ba là tỷ lệ cán bộ quản lý là ngƣời dân tộc ở địa phƣơng, biết tiếng dân tộc còn thấp, đây là trở ngại lớn đối với những ngƣời làm công tác quản lý ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

2.2. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng phổ thông dân tộc bán trútrên địa bàn tỉnh ên ái hiện nay

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn tỉnh yên bái hiện nay (Trang 37 - 42)