Tính toán đầu đập mở rộng

Một phần của tài liệu Thiết kế đập phá sóng bảo vệ bờ biển cát hải, hải phòng (Trang 116 - 117)

II. Mục tiêu của đồ án

4.1.7Tính toán đầu đập mở rộng

* Các yếu tố gây mất ổn định đầu đập:

- Nếu với cùng tác động của sóng thì yêu cầu ổn định vật liệu đầu đập cao hơn thân

đập .

xạ.

- Các khối phủ trong hình nón đầu đập liên kết kém hơn thân đập.

- Vận tốc tràn trên phần hình nón có giá trị lớn, đôi khi tăng lên do có sóng khúc - Các khối phủ ở phía sau chịu tác động cùng chiều với phương trượt.

- Đối với chân khay tại đầu đập cũng bị ảnh hưởng mạnh hơn so với thân đập nhất là đối với sóng nước nông và chân khay có thể bị trượt do xói chân.

Trên hình sau đây cho thấy vùng nguy hiểm tại đầu đập:

* Kích thước, cấu tạo đầu đê.

Độ ổn định của đầu đập có thể tăng lên bằng cách tăng hệ số mái dốc, thay đổi hình dạng đầu đập.

Hình 11: Thay đổi kích thước hình học đầu đập

Cao trình đỉnh đầu đập có thể lấy cao hơn cao trình thân đập nhưng ở đập chắn sóng ta lấy bằng cao trình thân đập.

Bề rộng đỉnh đập có thể rộng hơn bề rộng thân đập và chiều dài lấy theo kinh nghiệm như sau: Bđầuđập =(1,5-2).Bthânđập . Với Bthânđập = 3 m, ta chọn Bđầuđập = 5 m

Mặt khác diện tích đầu đập phải đủ rộng để bố trí các công trình: tín hiệu, nhà đèn,

trạm kiểm soát, trạm dịch vụ và các công trình phụ trợ khác của cảng.

Trong trường hợp này ta chọn cách mở rộng đầu đập do sử dụng vật liệu bảo vệ mái là khối tetrapod yêu cầu mái có độ dốc cố định là 1,5 không thay đổi được, còn nếu thêm đuôi gây cản trở dòng chảy không tốt.

Một phần của tài liệu Thiết kế đập phá sóng bảo vệ bờ biển cát hải, hải phòng (Trang 116 - 117)