BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH

Một phần của tài liệu Thi công mô hình hộp số tự động toyota a140e (Trang 39 - 47)

Bộ truyên hành tinh bao gồm bánh răng mặt trời lắp trên trục của nó ăn khớp với các bánh răng hành tinh, chúng được lắp trên trục bánh răng hành tinh và các trục này cố đinh trên cùng một cần dẫn. Cả cần dẫn và bánh răng mặt trời được đặt trong bánh răng bao.

2.5.2.1. Các bộ truyền hành tinh trước và sau.

Trong hộp số tự động A140E của TOYOTA sư dụng một bộ bánh răng hành tinh 3 tốc độ loại SIMPSON và một bộ truyên hành tinh OD loại WILLD cho số truyên tăng. Bộ bánh răng hành tinh 3 tốc độ lọai SIMPSON là một bộ truyên có hai bộ bánh răng hành tinh đơn giản được bố trí trên cùng một trục. Chúng được bố trí ơ vi trí trước và

sau trong hộp số và được nối với nhau thành một khối bằng bánh răng mặt trời. Mỗi bánh răng hành tinh của bộ truyên hành tinh được lắp trên trục hành tinh của cần dẫn và ăn khớp với bánh răng bao, bánh răng mặt trời của bộ truyên.

2.5.2.2. Hoạt động của bộ truyền hành tinh. 2.5.2.2.1. Giảm tốc.

Hoạt động của các bánh răng khi bộ truyên trong giai đoạn giảm tốc như hình 2.18. Bánh răng bao: phần tư chủ động.

Bánh răng mặt trời: phần tư cố đinh. Cần dẫn: phần tư bi động.

Hình 2.18: Sơ đồ giảm tốc của cụm bánh răng hành tinh

1 – Bánh răng bao (chủ động); 2 – Bánh răng mặt trời (cố định); 3 – Cần dẫn (bị động).

Khi bánh răng bao quay theo chiêu kim đồng hồ, các bánh răng hành tinh sẽ vừa quay xung quanh bánh răng mặt trời (đang cố đinh) vừa quay quanh trục của nó theo chiêu kim đồng hồ. Điêu này làm tốc độ quay của cần dẫn giảm xuống tùy theo số răng của bánh răng bao và bánh răng mặt trời.

2.5.2.2.2. Tăng tốc.

Hoạt động của các bánh răng khi bộ truyên trong giai đoạn tăng tốc như hình (2.19). Bánh răng bao: phần tư bi động.

Bánh răng mặt trời: phần tư cố đinh. Cần dẫn: phần tư chủ động.

Hình 2.19: Sơ đồ tăng tốc của cụm bánh răng hành tinh

1 – Bánh răng bao (bị động); 2 – Bánh răng mặt trời (cố định); 3 – Cần dẫn (chủ động).

Khi cần dẫn quay theo chiêu kim đồng hồ. Các bánh răng hành tinh quay xung quanh bánh răng mặt trời (đang cố đinh), đồng thời cũng quay quanh trục của nó theo chiêu kim đồng hồ. Điêu này làm cho các bánh răng bao tăng tốc tùy thuộc vào số răng của bánh răng bao và bánh răng mặt trời.

2.5.2.2.3. Đảo chiều.

Hoạt động của các bánh răng khi bộ truyên trong giai đoạn đảo chiêu quay như hình (2.20).

Bánh răng bao: phần tư bi động. Bánh răng mặt trời: phần tư chủ động. Cần dẫn: phần tư cố đinh.

Hình 2.20: Sơ đồ đảo chiều quay của cụm bánh răng hành tinh

1 – Bánh răng bao (bị động); 2 – Bánh răng mặt trời (chủ động); 3 – Cần dẫn (cố định).

Khi bánh răng mặt trời quay theo chiêu kim đồng hồ các bánh răng hành tinh đang bi cố đinh bơi cần dẫn nên chỉ quay quanh trục của nó và theo chiêu ngược chiêu kim đồng hồ kết quả cũng làm bánh răng bao quay ngược chiêu kim đồng hồ. Lúc này bánh răng bao giảm tốc tùy vào số răng của bánh răng bao và của bánh răng mặt trời.

2.5.2.3. Tỷ số truyền trong bộ truyền hành tinh.

Tỷ số truyên trong bộ truyên hành tinh được tính bằng tỷ số giữa số răng của phần tư bi động và số răng của phần tư chủ động.

Do bánh răng hành tinh chỉ đóng vai trò như là một liên kết với bánh răng bao và bánh răng mặt trời nên số răng của chúng không liên quan tới tỷ số truyên của bộ truyên hành tinh. Do vậy tỷ số truyên của bộ bánh răng hành tinh được xác đinh thông qua số răng của cần dẫn, bánh răng bao và bánh răng mặt trời. Cần dẫn không phải là bánh răng và không có răng nên ta sư dụng số răng tượng trưng như sau: số răng cần dẫn Zc bằng tổng số răng của bánh răng bao ZN và số răng của bánh mặt trời ZM.

Trong hộp số A140E số răng của các bánh răng như sau:

Số răng của bộ hành tinh trước: Bánh răng trung tâm: MT = 39

Số răng của bộ hành tinh sau:

Vành răng ngoài: Bánh răng trung tâm: Bánh răng hành tinh: Vành răng ngoài: NT = 71 MS = 27 HS = 18 NS = 62

Số răng của bộ hành tinh OD:

Bánh răng trung gian chủ động: Z1 = 37

Bánh răng trung tâm: Bánh răng hành tinh: Vành răng ngoài:

MOD = 27 HOD = 19

NOD = 65

Bánh răng trung gian bi động: Z2 = 35

Tổng tỉ số truyên bằng tỉ số truyên hành tinh 3 cấp nhân tỉ số truyên hành tinh OD nhân tỉ số truyên trung gian.

Tỉ số truyên trung gian bằng số răng bánh răng bi động trung gian chia cho số răng bánh răng chủ động trung gian:

Tỷ số truyên ơ tay số n là nn: Z2 =35 = Z1 37 0,946. M + NM N 3 7139 + 39 62 3 n = T T + T . S  .14.0,946 =  + .  .14.0,946 = 2,658  NTNT MS   71  71 27  M +N 3 39 + 713 n = T T  .14.0,946 =  .14.0,946 = 1,466  NT   71  n = 13.14.0,946 = 0,946 . Tỷ số truyên OD:  N 4  65 4 1 2 3

n = 13 OD 

O D

.0,946 = 13  .0,946 = 0,668 NOD +M OD  Tỷ số truyên số lùi:  65 + 27   N 3  62 3 nR = 14  S  .0,946 = 14  .0,946 = 2,172 . M S   27 

Một phần của tài liệu Thi công mô hình hộp số tự động toyota a140e (Trang 39 - 47)