Các chi tiết trên mô hình

Một phần của tài liệu Thi công mô hình hộp số tự động toyota a140e (Trang 103)

Bảng 3.1: Bảng chi tiết các thiết bị trên mô hình

STT Nội dung thi công Thiết bị và thông số cơ bản Số lượng

1 Hộp số Hộp số tự động Toyota A140E 1

3 Cơ cấu truyên động

Puly chủ động ( Đk trục f 24 mm, Đk

ngoài f 60 mm) 1

Puly bi động ( Đk trục f 25 mm, Đk

ngoài f 300 mm) 1

Dây curoa truyên động 1

Bạc đạn nhào (Đk trục f 25mm ) 1

Trục nối biến mô ( Đk trục f 27.85

mm) 1

4 Cơ cấu điêu khiển

Bàn đạp ga 1

Cảm biến vi trí bàn đạp ga 1

Cơ cấu cần chuyển số 1

Cảm biến vi trí chuyển số 1

Cảm biến tốc độ xe 1

Van solenoid điêu khiển cấp khí nén 7

5 Đường dẫn khí nén Cụm dây dẫn khí nén

6 Bảng hiển thi Đồng hồ báo áp suất khí nén 1 Màn hình Led 2 Đèn Led - 7 Bộ biến áp 1 8 Khung Sắt, tôn - Bánh xe 4

3.1.3.1. Motor điện

Motor điện dùng để dẫn động quay biến mô hộp số

Hình 3.1: Mô-tơ Điện Công suất 1.5 HP Cực motor 4 P Volts 110/220 V Tần số 50 Hz Tốc độ 1450 R.P.M

Bảng 3.2: Thông số motor điện 3.1.3.2. Bộ biến áp và mạch chỉnh lưu

Bộ biến áp dùng để chuyển đổi điện áp từ 220V sang 24V để điêu khiển các van điện từ đóng ngắt dường dẫn khí, 12V để cấp nguồn cho vi điêu khiển và 5V để cấp nguồn các Led hiển thi.

Hình 3.2: Biến áp chuyển đổi AC sang DC

Tuy nhiên để có được điện áp, 24V và 12V như trên ta cần phải lắp lắp một tụ điện và một mạch điot chỉnh lưu toàn kỳ đển có thể đổi điện áp xoáy chiêu sang 1 chiêu. Và lắp thêm một IC 7805 để chuyển từ 12V sang 5V.

Hình 3.3: Mạch chuyển đổi điện áp thành 24V, 12V. 3.1.3.3. Van điện từ 5/2

Van điện từ có chức năng nhận lệnh điêu khiển từ vi xư ly để đóng ngắt đường dẫn khí nén đến các phanh và ly hợp để giúp cho hộp số có thể chuyển chế độ hoạt động.

Hình 3.4: Van điện từ loại 5/2

Van điện từ loại 5/2 sư dụng điện áp 24V, áp suất khí nén từ 4-8 kg/cm2, có kết cấu gồm 5 cổng và 2 vi trí:

• 2 vi trí : Chỉ điêu khiển được xi lanh đi 2 vi trí đó là vi trí đi hết hành trình và vi trí vê hết hành trình.

• 5 cổng gồm:

- 1 cổng đưa áp suất vào, đây là cổng chúng ta đưa áp suất từ máy nén khí vào. - 2 cổng kết nối vào 2 cổng của xi lanh giúp xi lanh hoạt động.

- 2 cổng còn loại là 2 cổng xả, áp suất (hơi) trong xi lanh được xả ra ngoài thông qua 2 cổng này.

Nguyên lý hoạt động: Van hoạt động chủ yếu dựa vào cuộn hút điện từ (cuộn coil van điện từ) chúng kích hoạt và điêu khiển chiếc van hoạt động.

Khi cuộn coil điện từ được cấp điện, từ trường được tạo ra và tác động trực tiếp lên piston của thân van làm cho piston di chuyển, tùy thuộc vào thiết kế của van thì piston sẽ đóng hoặc mơ và khi ngưng cấp điện vào cuộn hút điện từ thì piston sẽ trơ vê trạng thái ban đầu.

3.1.3.4. Đồng hồ báo áp suất khí nén

Đồng hồ có chức năng dùng để thể hiện áp suất trên ống phân phối. Giá tri áp suất cần thiết để các phanh và ly hợp của hợp số hoạt động tốt là 4-8 kg/cm2

Hình 3.5: Đồng hồ báo áp suất khí nén 3.1.4. Yêu cầu đặt ra đối với mô hình hoàn thiện

- Mô hình là sự kết hợp giữa sự sáng tạo vê khoa học- kỹ thuật, tính thẩm mỹ và tính ứng dụng trong công tác giảng dạy.

- Đáp ứng được tính trực quan, sinh động và tính linh hoạt trong quá trình giảng dạy.

- Dễ tháo lắp, thuận tiện bảo trì và sưa chữa khi cần thiết.

- Bảng hiển thi thể hiện đầy đủ thông tin, bố trí hợp ly, dễ quan sát . - Tính an toàn cho người sư dụng.

- Vận hành đơn giản, êm diu.

3.2. THI CÔNG MÔ HÌNH3.2.1. Quy trình thi công 3.2.1. Quy trình thi công

3.2.1.1. Thiết kế và thi công khung.

Mục đích: Đỡ hộp số và các chi tiết khác phục vụ cho việc hoạt động của hộp số.

Hình 3.7: Khung được thiết kế trên bản vẽ Hình 3.8: Khung thực hiện ngoài thực tế

3.2.1.2. Thi công cắt và sơn vỏ hộp số

Mục đích: Quan sát được các chi tiết bên trong hộp số trong quá trình hoạt động.

Hình 3.10: Hộp số được cắt, sơn và lắp các bộ phận lại như ban đầu. 3.2.1.3. Thi công đường dẫn khí nén trên hộp số.

Mục đích: Tạo đầu nối ống khí nén ơ các lỗ dầu giúp dẫn khí nén thông qua các

đường dầu đến các bộ chấp hành.

Hình 3.11: Đầu nối dây hơi được gắn thông qua tấm đệm mạch dầu và qua các lỗ dầu.

3.2.1.4. Thi công khoan khóa biến mô

Mục đích: Khóa ly hợp khóa biến mô, biến mô lúc này chỉ có chức năng truyên

momen từ động cơ điện đến trục sơ cấp hộp số.

Hình 3.12: Khoan khóa ly hợp khóa biến mô. 3.2.1.5. Thi công lắp đặt motor dẫn động và cơ cấu truyền động.

Mục đích: Truyên chuyển động quay của motor điện thông qua puly chủ động, dây curoa và puly bi động đến biến mô dẫn động biến mô quay.

3.2.1.6. Thi công lắp đặt cơ cấu chuyển số, bàn đạp ga và các cảm biến

 Lắp đặt cần chuyển số và cảm biến vi trí chuyển số

Mục đích: Khi vi trí cần chuyển số thay đổi, cảm biến gài số sẽ nhận tín hiệu và

truyên tín hiệu lên bộ vi điêu khiển để hiển thi lên LED và đóng mơ các van Solenoid.

Hình 3.14: Cần chuyển số cơ cấu cần dẫn khớp xoay.

 Lắp đặt bàn đạp ga và cảm biến vi trí bàn đạp ga

Mục đích: Khi thay đổi hành trình bàn đạp ga, cảm biến vi trí bàn đạp ga nhận tín hiệu

thay đổi của góc mơ cánh bướm ga và gưi tín hiệu đến ECU. ECU điêu khiển cấp điện hiển thi % độ mơ bướm ga lên màn hình led và đồng thời truyên tín hiệu điêu khiển tốc độ động cơ và chế độ lái thích hợp nhất.

3.2.1.7. Thi công lắp đặt cụm van solenoid và cụm dây dẫn khí nén

Chức năng: Nhận lệnh điêu khiển từ ECU để đóng ngắt đường dẫn khí nén đến các phanh và ly hợp để giúp cho hộp số có thể chuyển chế độ hoạt động

Hình 3.16: Cụm van solenoid điều khiển cấp khí nén.

Vi trí van 1 2 3 4 5 6 7

Vi trí được cấp khí nén C2 B2 B3 Bo Co C1 B1

Bảng 3.3: Vị trí van solenoid điều khiển cấp khí nén đến các phanh và ly hợp.

(a) (b)

Hình 3.17: Cụm dây dẫn khí nén đến các phanh và ly hợp

(a) Vị trí Solenoid (mặt trên) – (b) Vị trí Solenoid (mặt dưới) – (c) Các cụm dây khí nén được nối từ Solenoid đến các phanh và ly hợp

3.2.1.8. Thiết kế và thi công bảng hiển thị

Mục đích: Hiển thi giúp người sư dụng dễ dàng quan sát được chi tiết các hoạt động

của mô hình đang diễn ra ơ các vi trí cụ thể.

Hình 3.18: Bản thiết kế bảng hiển thị của mô hình

Bảng điều khiển được thiết kế bao gồm:

Sơ đồ khối hoạt động của hộp số

Bảng hoạt động của các phanh, li hợp, khớp 1 chiêu tại từng tay số Sơ đồ 2 van điện từ của hộp số

Áp suất khí nén được cấp Hộp đựng mạch điêu khiển Góc mơ cách bướm ga Tốc độ xe

Công tắc của mô hình Nút chỉnh tải

Đèn báo chế độ O/D OFF Đèn báo kick down

3.2.1.9. Mô hình hoàn thiện

3.3. Nguyên lý hoạt động

Khi có dòng điện 220V AC được cấp cho mô hình, motor điện được khơi động quay và dẫn động biến mô quay theo.

Dòng điện 220V AC đồng thời được cấp thông qua bộ biến áp và bộ chỉnh lưu thành nguồn 24V DC cấp cho hệ thống thành 2 nguồn: một nguồn cấp điện cho cụm van solenoid điêu khiển cấp khí nén đến các phanh và ly hợp và một nguồn thông qua IC 7812 thành nguồn 12V cấp đến led, bộ vi xư ly, biến trơ tải, công tắc chuyển số.

-Tay số ơ vi trí P: Cần chuyển số ơ vi trí P, cảm biến chuyển số gưi tín hiệu từ chân P vê ECU. ECU cấp nguồn điện 5V đến đèn Led báo tay số P, Led báo vi trí hoạt động của phanh và ly hợp rồi vê mass. Đồng thời ECU cấp dòng điện 24V điêu khiển van điện từ tương ứng hoạt động cấp khí nén đến đóng Co. Số P hoạt động.

- Tương tự như vậy đối với các tay số R, N, D, 2, L.

- Tay số ơ vi trí D: Cần số ơ vi trí D, cảm biến chuyển số gưi tín hiệu từ chân D vê ECU. Đồng thời các tín hiệu từ các cảm biến vi trí bàn đạp ga, cảm biến tốc độ, mức tải, công tắc O/D OFF cũng được gưi vê ECU. ECU xư ly thông tin và truyên tín hiệu điêu khiển các van solenoid cũng như các đèn Led hoạt động ơ số D1, D2 hay D3 tương ứng với kết quả xư ly được. Tương tự như thế với các tay ơ hai dãy số 2 và L.

- Khi ta nhấn công tắc O/D OFF, đèn O/D OFF trên bảng hiển thi tắt, khi đó ơ dãy số D ECU cho phép lên đến tay số OD là cao nhất.

- Ở chế độ kick down, khi ECU nhận thấy tốc độ xe tăng cao đột ngột ( thời gian đi hết hành trình bàn đạp < 1 giây), lúc này hộp số sẽ hoạt động ơ chế độ lực kéo cao nhất, ECU sẽ điêu khiển hộp số vê số cưỡng bức ơ tay số D1 đồng thời cấp nguồn làm đèn kick down sáng.

BẢNG 3.4: HOẠT ĐỘNG CỦA VAN ĐIỆN TỪ VÀ BỘ CHẤP HÀNH Ở TỪNG TAY SỐ

Tay số Van điện từ ON Bộ chấp hành ON

P 5 C0 R 2, 3, 5 C0, B2, B3 N 5 C0 D 1 5, 6 C0, C1 2 2, 5, 6 C0, C1, B2

3 1, 2, 5, 6 C0, C1, C2, B2 OD 1, 2, 4, 6 C1, C2, B0, B2 2 1 5, 6 C0, C1 2 2, 5, 6, 7 C0, C1, B1, B2 3 1, 2, 5, 6 C0, C1, C2, B2 L 1 3, 5, 6 C0, C1, B3 2 2, 5, 6, 7 C0, C1, B1, B2

CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH

4.1. KIỂM TRA TRƯỚC VẬN HÀNH

- Kiểm tra sơ bộ hệ thống dây điện đảm bảo không bi tuột dây điện và rò rỉ điện. - Kiểm tra và loại bỏ các vật dụng gây cản trơ quá trình hoạt động trong hộp số và hoạt

động của cơ cấu truyên động

- Kiểm tra độ kín của cụm van solenoid và cụm dây dẫn khí nén đảm bảo đủ áp lực cho các phanh và ly hợp hoạt động

4.2. VẬN HÀNH

- Kiểm tra công tắc mô hình ơ vi trí OFF, cần số ơ vi trí N.

- Kết nối dây hơi từ máy nén khí đến ống phân phối trên mô hình, kiểm tra đồng hồ. đo áp suất khí nén trên bảng hiển thi, đảm bảo áp suất khí nén tối thiểu đạt 4kg/cm2 .

- Kết nối nguồn điện 220V AC. - Bật công tắc mô hình ơ vi trí ON.

- Khi mô hình hoạt động, các thông số vê thay đổi vi trí bàn đạp ga, thay đổi mức tải, sang số, hoạt động của OD, chế độ kick down và hoạt động của các phanh và ly hợp sẽ hiển thi trên bảng hiển thi thông qua màn hình LED và các đèn LED.

- Dưới đây là bảng hiển thi hoạt động của các tay số trên mô hình:

Hình 4.2: Mô hình đang hoạt động tại tay số R.

Hình 4.4: Mô hình đang hoạt động ở số 1 tại dãy số D.

Hình 4.6: Mô hình đang hoạt động ở số 3 tại dãy số D.

Hình 4.8: Mô hình đang hoạt động ở số 1 tại dãy 2.

Hình 4.10: Mô hình đang hoạt động ở số 3 tại dãy 2.

Hình 4.12: Mô hình đang hoạt động ở số 2 tại dãy L.

1

11 10 9876543 2

12

13

4.3. BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH4.3.1. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 4.3.1. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

QUAN SÁT VỊ TRÍ VÀ KẾT CẤU CỦA CÁC PHANH VÀ LY HỢP TRÊN MÔ HÌNH

4.3.2. Mục đích bài tập:

Sau khi học xong bài tập thực hành này, sinh viên có khả năng: - Nắm được vi trí thực tế của các bộ phận, cụm chi tiết trong hộp số

- Mô tả và giải thích được cấu tạo của các bộ phận, cụm chi tiết trong hộp số

4.3.3. Chuẩn bị:

- Tìm hiểu trước cấu tạo, vi trí, chức năng của các phanh và ly hợp trong tài liệu ECT (HỘP SỐ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ) TẬP 4 Giai đoạn 3 – Quyển tài liệu đào tạo TOYOTA.

- Phiếu thực hành

4.3.4. Thực hành

1: Bộ biến mô 2: Bơm dầu 3: Phanh dải B1 4: Trống ly hợp số truyên thẳng C2 5: Trống phanh B2 6: Phanh đĩa B2 7: Phanh đĩa B3

8: Bánh răng chủ động trung gian 9: Trống phanh OD

10: Bánh răng chủ động trung gian 11: Bánh răng bi động trung gian 12: Bánh răng truyên lực chính 13: Cảm biến tốc độ xe

PHIẾU KẾT QUẢ BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 1

I. Yêu cầu : Dựa vào kiến thức đã học và quan sát trên mô hình, hãy thực hiện hai bài tập sau

II. Người thực hiện:

Tên sinh viên MSSV

1. 2. 3. 4.

III. Kết quả:

Bài tập 1: Điên tên các chi tiết còn thiếu của hộp số tự động theo hình sau:

1. Bánh răng trung gian chủ động 2. 3.

4. 5. 6.

7. 8. 9. Trục sơ cấp

10. 11. Khớp 1 chiêu Fo 12.

13. 14. Trục trung gian 15.

Bài tập 2: Điên tên các bộ phận của bộ truyên bánh răng hành tinh theo hình sau:

1. 2. 3.

4. 5. 6.

7. 8. 9.

10. 11. 12.

4.4. BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 2:

ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH VÀ NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

4.4.1. Mục đích bài tập

Sau khi học xong bài thực hành này, sinh viên có khả năng: - Nắm rõ nguyên ly hoạt động của hộp số ơ từng tay số

- Quan sát được đường truyên công suất thực tế khi hộp số hoạt động ơ từng tay số - Nắm được sự tương quan giữa các tín hiệu đầu vào như độ mơ bướm ga, tốc độ xe, mức

tải đối với thời điểm chuyển số

4.4.2. Chuẩn bị

- Chuẩn bi kiến thức vê dòng truyên công suất ơ từng tay số trong tài liệu ECT (HỘP SỐ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ) TẬP 4 GĐ 3 TOYOTA

- Phiếu thực hành

4.4.3. Thực hành

Kiểm tra trước vận hành

- Kiểm tra sơ bộ hệ thống dây điện đảm bảo không bi tuột dây điện và rò rỉ điện. - Kiểm tra và loại bỏ các vật dụng gây cản trơ quá trình hoạt động trong hộp số và hoạt

động của cơ cấu truyên động

Một phần của tài liệu Thi công mô hình hộp số tự động toyota a140e (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w