Củng cố và đánh giá: HĐ 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập

Một phần của tài liệu GDCD 9 KY I (Trang 35 - 38)

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

5. Củng cố và đánh giá: HĐ 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 3: (SGK – T.26) - Đáp án đúng: a,b,c,e.

E. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Về nhà học bài, làm bài tập SGK:

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, câu chuyện về truyền thống dân tộc.

- Củng cố: Thi hát về những làn điệu dân ca của quê hương mình và mọi miền đất nước

+ HS : tự do hát. Nhận xét. +GV bật các bài hát.

+ HS nêu cảm nhận của mình. - Chuẩn bị bài: Năng động, sáng tạo

Đ. ĐIỂU CHỈNH, BỔ SUNG

……………… ………

DUYỆT Ngày tháng năm 2016

TỔ TRƯỞNG

DUYỆT CỦABAN GIÁM HIỆU

Ngày soạn: 12/11/2016

TIẾT 12 + 13: BÀI 9: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo;

- Hiểu được ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo;

- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.

2. Kĩ năng:

- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.

3. Thái độ:

- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; - Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng kết hợp các phương pháp giảng giải, đàm thoại với nêu gương, giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm.

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu truyện kể 1 số tấm gương về năng động, sáng tạo

2. Học sinh:

- Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định và Kiểm tra bài cũ :

2.Bài mới: Tiết 12 : 15/11/2016 Lớp 9A; /11/2016 Lớp 9B

- Giới thiệu bài:

VD: anh Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) chưa từng qua trường lớp nào nhưng anh đã chế tạo ra máy gặt lúa cầm tay. Anh "Hai Lúa" chưa từng một lần đi máy bay đang bắt tay vào chế tạo máy bay với ước mơ chinh phục tầng cao.Để có được thành công đó, họ đã không ngừng năng động và sáng tạo trong học tập cũng như lao động. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để hiểu đầy đủ hơn về năng động sáng tạo.

- Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1: Tìm hiểu đặt vấn đề

- HS đã tự đọc 2 câu chuyện ở nhà, Gv yêu cầu HS tự tóm tắt nội dung 2 truyện trên.

- GV chia HS thành nhóm, thảo luận. N1: Ê-đi-sơn đã có việc làm nào thể hiện năng động sáng tạo.

N2: Lê Thái Hoàng có việc làm nào năng động, sáng tạo.

N3: Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng đã đạt được thành quả gì?

N4: Em rút ra bài học gì qua phần đặt vấn đề.

- HS thảo luận, cử đại diện trình bày trên phiếu học tập.

- GV nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm và kết luận: Sự thành công của mỗi người là kết quả của sự năng động và sáng tạo.

- Liên hệ thực tế biểu hiện của năng động sáng tạo.

? Theo em, những hoạt động nào của con người cần sự năng động và sáng tạo?

- HS trả lời.

- GV nhận xét và chia HS thành 3 nhóm lên làm về biểu hiện của năng động sáng tạo (theo bảng sau):

*Tìm hiểu Đặt vấn đề.

1. Việc làm của Ê-đi-sơn: nghĩ ra cách tạo ánh sáng: để gương xung quanh giường mẹ và đặt nến, đèn trước gương, rồi điều chỉnh vị trí để ánh sáng tập trung vào một chỗ => thuận tiện cho bác sỹ làm phẫu thuật.

2. Việc làm của Lê Thái Hoàng:

- Nghiên cứu tìm ra cách giải toán nhanh hơn.

- Dịch đề thi toán quốc tế ra tiếng Việt. - Kiên trì và siêng năng.

3. Thành quả của Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng:

- Ê-đi-sơn đã cứu sống được mẹ, sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.

- Lê Thái Hoàng: Đạt huy chương đồng và huy chương vàng toán quốc tế lần thứ 39, 40.

4. Bài học:

- Cần suy nghĩ để tìm ra giải pháp tốt. - Kiên trì, vượt khó, quyết tâm vượt qua khó khăn.

Trong học tập Trong lao động Trong sinh hoạt hàng ngày

- Có phương pháp học tập khoa học.

- Say mê tìm tòi.

- Kiên trì, nhẫn nại phát hiện cái mới. - Dám nghĩ, dám làm. - Tìm ra cái mới, cách làm mới. - Không bằng lòng với thức tế. - Luôn phấn đấu để đạt mục - Có ý thức phấn đấu vươn lên. - Vượt khó. - Có lòng tin,

- Không thoả mãn với điều đã biết. - Linh hoạt xử lý các tình huống. đích tốt đẹp kiên trì, nhân nại.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Theo em, học ntn là thiếu năng động, sáng tạo? Em có thể chứng minh qua việc học một số môn học cụ thể?

- HS trả lời, GV nhận xét và giải thích thêm.

? Hãy kể tấm gương năng động, sáng tạo mà em biết.

- HS liên hệ thực tế.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

? Qua các ví dụ trên, em rút ra: - Thế nào là năng động; sáng tạo? - Thế nào là người năng động sáng tạo?

- HS trả lời.

- GV nhận xét và chốt khái niệm.

* Học thiếu năng động, sáng tạo: - Thụ động, lười học, lười suy nghĩ. - Không có chí vươn lên.

- Học theo người khác, học vẹt. - Bằng lòng với kết quả đạt được.

* VD: Ga-li-lê, Lương Thế Vinh, Mạc Đĩnh Chi...

Một phần của tài liệu GDCD 9 KY I (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w