II. CÁCH XÁC ĐỊNH TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN
1. Chứng minh tần số hoán vị gen của hai gen nhỏ hơn hoặc bằng 50% ta có
* Xét trường hợp cá thể mang 2 cặp gen dị hợp tử cùng (cis)
Giả sử có tế bào sinh dục mang đi vào giảm phân hình thành giao tử, trong đó tế bào
sinh dục có hiện tượng trao đổi chéo nhiễm sắc thể tại một điểm nằm ở giữa hai gen A và B. Số tế bào sinh dục còn lại đi vào giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo. Ta luôn có
- Gọi là hệ số sinh giao tử thì nếu là giao tử cái, nếu là giao tử đực
Với một tế bào sinh dục đi vào giảm phân có xẩy ra bắt chéo sẽ cho 4 loại giao tử tần số bằng nhau: = = = = . Trong đó có hai loại giao tử và là giao tử mang gen liên kết
còn hai loại giao tử và là giao tử mang gen hoán vị.
Với tế bào có xẩy ra hoán vị gen thì ta có: = = = =
Tổng số giao tử sinh ra do hoán vị gen là: + = (2)
Tần số hoán vị gen được tính như sau
f = (số giao tử sinh ra do hoán vị gen/ tổng số giao tử được sinh ra) × 100% và bằng: / = (3)
* Xét trường hợp cá thể mang hai cặp gen dị hợp chéo (trans)
Xét tương tự ta cũng có công thức (3)
* Kết luận
Cả hai trường hợp đã xét trên ta có
+ Nếu tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể, các gen liên kết hoàn toàn.
+ Nếu tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân đều xẩy ra hiện tượng bắt chéo nhiễm sắc thể dẫn đến hoán vị gen với tần số 50%
=> Chứng tỏ tần số hoán vị gen .