I. Thí nghiệm lai hai tính trạng:
1. Thí nghiệm:
Ptc Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn F1 100% cây cho hạt vàng trơn
F2 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng nhăn: 101 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh nhăn
Khi Menden thực hiện thí nghiệm phép lai với các cây đậu mang 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản.
2. Giải thích:
A quy định hạt vàng; a quy định hạt xanh B quy định hạt trơn B; b quy định hạt nhăn ® P(tc) hạt vàng, trơn có kiểu gen AABB P(tc) hạt xanh nhăn có kiểu gen aabb
P (tc) AABB (vàng – trơn) x aabb (xanh – nhăn) Giao tử AB ab
F1 AaBb (100% vàng – trơn) F1xF1 AaBb (vàng – trơn) x AaBb (vàng – trơn) Giao tử AB: Ab: aB: ab AB: Ab: aB: ab
F2 Lập bảng có kết quả sau
Tỷ lệ KG: : AABB : AaBB : AaBb : AaBb : AAbb
: AAbb : aaBB : aaBb : aabb
Tỷ lệ KH : cây hạt vàng – trơn : cây hạt vàng – nhăn
: cây hạt xanh – trơn : cây hạt xanh – nhăn.
- Viết sơ đồ lai đến F2 ta thu được tỷ lệ phân ly kiểu hình là: 9/16 vàng, trơn ( A-B- ) : 3/16 vàng, nhăn (A-bb); 3/16 xanh, trơn (aaB-) : 1/16 xanh, nhăn ( aabb)
* Nếu các cặp nhân tố vàng – trơn và xanh – nhăn phân li liên kết cùng nhau vào giao tử thì kết quả ở F2 phải cho ra cây hạt vàng – trơn và cây hạt xanh – nhăn. Nhưng kết quả thực
nghiệm lại cho kết quả chỉ là cây hạt vàng – trơn và cây hạt xanh – nhăn giống thế hệ bố
Như vậy cặp nhân tố vàng – trơn và xanh – nhăn đã phân ly về các giao tử độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Định luật PLĐL được phát biểu như sau:
“Mỗi cặp nhân tố (cặp alen) sẽ phân li độc lập không phụ thuộc vào các cặp nhân tố khác trong quá trình hình thành giao tử”