Ọn sạch gốc cây và cắt chang:

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý cây xanh đô thị - Trường ĐH Nông nghiệp 1 (Trang 44 - 47)

- Dọn sạch gốc cây hết cát, đá, đinh bằng dao, rựa để l ưỡi cưa đỡ bị cùn vô ích. - Trước khi cắt chang phải thận trọng xem tình trạng cây: sam, mục, bọng gốc…

- Cắt chang cây theo thứ tự phía tr ước và hai bên hướng ngã cây, cắt bỏ chang cho lóng

gỗ dẹp, dễ vận chuyển.

Thực hiện đường cắt định hướng ngã cây (mở miệng):

Đường cắt định hướng được

thực hiện bằng 2 đường cưa: 1 nằm

ngang và 1 nằm nghiêng.

- Đường cưa thứ nhất cắt nằm

ngang tại độ cao lựa chọn và sâu hay

nông tùy theo đường kính của cây lớn

hay nhỏ. Với cây nhỏ, trung bình và

cây nghiêng theo hướng ngã, ta phải cưa vào thân sâu 1/2 đư ờng kính; với

cây lớn phải cưa sâu 1/3 hay 1/4 đường

kính.

- Đường cưa thứ hai nghiêng 30o-40o, gặp đường cưa nằm ngang

theo một đường sóng thẳng góc với hướng ngã cây.

Thực hiện mặt cắt hạ cây:

Chuẩn bị:

Trong giai đoạn này, công việc sửa soạn đã chấm dứt nhưng trước khi bắt đầu thực hiện

tiết diện hạ cây, cần phải c ưa một đường nằm ngang xung quanh thân cây. Đ ường cưa này

không sâu lắm nhưng giúp tránh được:

- Những đường nứt bên đường bản lề.

- Tiết diện hạ cây nghiêng làm sai lạc hướng ngã cây hoặc làm kẹt lưỡi cưa khi cây bắt đầu ngã. Chiều sâu đường kính này thay đổi từ 5cm đối với cây nhỏ đến 15cm hay bằng chiều

rộng của lưỡi cưa đối với cây lớn. (Hình 2.9)

Đường bản lề

+ Đường 1-2-3-4 cắt chang + Đường 5-6 mở miệng + Đường 7 cắt ngã

Thực hiện:

- Độ chênh lệch giữa mặt cắt định h ướng và tiết diện đốn cây: Độ chênh lệch này tùy thuộc vào đường kính cây, thường tiết diện đốn cây cao h ơn mặt cắt định hướng ngã cây từ 10 – 20cm tùy theo đường kính cây. Ta không thể tiết kiệm gỗ bằng cách giảm bớt độ chênh lệch

này. Trái lại, độ chênh lệch càng lớn thìđốn cây càng dễ và các đường nứt càng giảm bớt.

- Tiết diện đốn cây song song với đ ường bản lề: Cách này ứng dụng cho những cây có đường kính nhỏ. Trước kia, tất cả các cây đều đốn theo cách n ày nhưng thường có các vết nứt

phát sinh gần đường bản lề.

- Tiết diện đốn cây tiến lần l ượt về phía trái và phía phải: Khi cây có đường kính thân

lớn hơn hướng dẫn xích (lam cưa), muốn cho có hiệu quả, ta ph ải bắt đầu đốn cây bằng những đường cưa khác nhau. Mặt cắt phía sau tiến lần l ượt về bên phải và trái rồi cạp nhau. Những đường cưa luân phiên không nên l ớn quá để phần gỗ giữa thân cây đ ược đối xứng. Khi phần gỗ chưa cưa chỉ còn giới hạn bằng một hìnhđa giác, ta nên cưa song song đư ờng bản lề cho đến khi

bắt đầu ngãđược thì kéo ngã. (Hình 10 và 11)

2.4.6. Các phương pháp đ ốn hạ cây khác

Hình 2.11:Đường kính cây đốn lớn h ơn gấp đôi các hướng dẫn dây xích

Hình 2.9: Tiết diện đốn cây tiến dần về phía phải v à trái cho đều khi phần gỗ chưa cưa chỉ giới hạn bằng một hìnhđa giác

Phần gỗ chưa cắt

Hình 2.10:Tiết diện đốn cây bằng những đường cưa cạnh nhau

 Phương pháp Mỹ:

- Mở miệng bằng hai đường cưa cách nhau từ 10 – 20cm nằm song song với nhau theo cạnh AB và CD ăn sâu vào gốc cây khoảng 1/3 và cách mặt đất khoảng 50cm để mở miệng ngã cây. Nếu cây thấp và nghiêng về hướng ngã thì haiđường ấy phải ăn sâu v ào đến 1/2.

- Miếng gỗ ABCD được lấy ra bằng búa. Nếu đ ường kính D quan trọng (1,3 – 1,5m), phải cưa thêm đường thứ ba GH ở phía d ưới CD và sâu bằng 1/2 CD, sau đó lấy ra bằng búa

miếng gỗ CBGH. Đối diện h ướng ngã của một đường EF được cắt song song và ngang mức của

AB.

 Phương pháp đốn cây bằng rìuở châu Phi:

Với rìu mở miệng đúng hướng cây ngã, hai mép của miệng phải mở với một góc 90o, không có sự nứt tét. Trường hợp mở miệng với góc quá nhọn sẽ bị nứt tét nhiều. Trên thực tế,

khó mà mở miệng góc 90o, thường khoảng 70o là được.

Trường hợp đốn cây tập trung, cải tạo cây già cỗi, đốn mở đường công việc sẽ dễ dàng

và nhanh chóng hơn n ếu được trang bị đầy đủ xe cẩu, c ưa máy, xe thang, tuy nhiên c ần cô lập đường, công trường.

6.3. KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ C Ơ BẢN6.3.1. Dây: 6.3.1. Dây:

Làm gùi để quăng dây:(Hình 2.13)

Dùng dây ny-lon hoặc dây ma-ní từ8– 12cm gấp lại nhiều đoạn rồi quấn quanh cho

chặt thành gùi dây dài khoảng 0,2m, nặng từ 0,3 – 0,8kg tùy theo quăng lên cây cao hay th ấp và sự quen tay của từng thợ leo. Gùi dây nhẹ quá khó giữ dây qua chảng hai, nặng quá quăng

không tới. Có thể điều chỉnh nặng nhẹ bằng cách quấn thêm hoặc bớt các vòng dây.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý cây xanh đô thị - Trường ĐH Nông nghiệp 1 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)