1. Thực hiện trồng, chăm sóc và quảnlý hệ thống cây xanh đô thịtheo hợp đồng đã ký với cơ quan Nhà nước có thẩmquyền và cung cấp các dịch vụ có liên quan tới cây xanh đô thịcho xã hội.
2. Lập danh sách và tổ chức đánh số các loại cây xanh, cây cần bảo tồn trên đường phố, nơi công cộng. Hàng năm có nhiệmvụ lập báo cáo kiểm kê diện tích cây xanh và số lượng cây trồng.
3. Thường xuyên kiểmtra, kiến nghị các cơ quan chức năng giải quyết kịp thời những
vấn đề liên quan về câyxanh.
4. Nghiên cứu đề xuấtvề chủng loại cây, hoa phù hợp quy hoạch xây dựng, với đặc điểm
thổ nhưỡng, khí hậu và cảnh quan chung, tiếp thu lai tạocác loại cây, hoa đẹp ở các địa phương khác để áp dụng trênđịa bànđược giao quản lý.
5. Phối hợp với các địa phương vận động thực hiện phong trào Nhà nư ớc và nhân dân cùng
chămsóc, quản lý và phát triểnhệ thống cây xanh công cộng.
Phần IV
TỔCHỨCTHỰC HIỆN VÀ HIỆU LỰC THI HÀNH
1. Các tổ chức, cá nhân chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về quản lý cây xanh đô thị. Việc
vi phạm các hành vi bịnghiêm cấm quy định tạimục V phần I Thông tư này sẽ bị
xử phạt và bồithường thiệt hại theo quyđịnh tạiĐiều 31 và Điều 36 Nghị định số
126/2004/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thịvà quản lý sử dụng nhà.
2. Trong trường hợp ởnhững nơi hiện trạngcâyxanh đã có chưa phù hợp với các hướng dẫn
trong Thông tư này thì khuyến khích lậpkếhoạchtừng bước thay thế, chỉnh trang cho phù hợp.
3. Uỷ Ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực hiện Thông tư này.
4. Thông tư này có hiệulực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
5. Trong quá trình thựchiện, nếucó những vướng mắc, đề nghị cácđịa phương phản ánh
về Bộ Xây dựng để hướng dẫn và giải quyếttheo thẩmquyền./.
KT. BỘTRƯỞNGTHỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
(Đã ký)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:
1. Nguyễn Thế Bá, Nguyễn Quốc thông, Lê Trọng Bình, (1982). Quy hoạch xây dựngđô thị. Nhà xuất bản Xây dựng–Hà Nội.
2. Lê phương Thảo, Phạm Kim Chi, (1980). Cây trồngđô thị tập 1: Cây Bóng mát. Nhà
xuất bản Xây dựng– Hà Nội.
3. Đinh Quang Diệp, (2000). Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh.Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trườngĐại học Nông Lâm Tp.HCM (đã nghiệm thu).
4. Chế Đình Lý, (1997). Cây xanh phát triển và quản lý trong môi trườngđô thị. Nhà xuất bản Nông nghiệp chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh.
5. Hàn tất Ngạn, (1996). Kiến trúc cảnh quanđô thị. Nhà xuất bản Xây dựng– Hà Nội, 216 trang.
6. Quyếtđịnh số 01/2006/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng ngày 05/01/2006 ban hành
TCXDVN 362:2005 “Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trongđô thị- Tiêu chuẩn thiết kế”
7. Nguyễn Thị Thanh Thủy, (1996). Kiến trúc phong cảnh. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật– Hà Nội.
8. Tập thể tác giả, (1995). Bảo tồn và phát triển mảng xanhđô thị 12 quận nội thành, thành phố Hồ Chí Minh.Đề tài nghiên cứu khoa học, Công ty Công viên & Cây xanh Tp. Hồ Chí Minh (đã nghiệm thu).
9. Thông tư số 20/2005/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 20/12/2005 về hướng
dẫn quản lý cây xanh đô thị.
Tài liệu tiếng nước ngoài:
10. Barbara Feller-Roth et all., (1989). Landscape Plans, Ortho Books, USA.
11. Gene W. Grey and Frederick J. Deneke, (1992). Urban forestry. Krieger Publishing
Company Malabar, Florida, USA.
12. Hannebaum, Leroy G., (1998 ). Landscape design A practical Approach . Prentice Hall,
Upper Saddle River, New Jersey, USA.
13. Robert W. Miller, (1988). Urban forestry – Planning and Managing UrbanGreenspaces. Prentice Hall, New Jersey, USA. Greenspaces. Prentice Hall, New Jersey, USA.
Trang web :