2. Năng lực
2. Năng lực
- Biết kêt hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (Ngôn ngữ hình thể)- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng những trải nghiệm, những giá trị cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1.Giáo viên chuẩn bị: 1.Giáo viên chuẩn bị:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập…..
2.Học sinh chuẩn bị:- SGK,SBT ngữ văn 6. - SGK,SBT ngữ văn 6.
- Soạn bài:Đọc sgk, trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong sách, vở ghi, bút.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.- HS quan sát video và trả lời câu hỏi của GV. - HS quan sát video và trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân
d. Tổ chức thực hiện: B B
ước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Cảm xúc của em khi xem đoạn video? Từ hình ảnh em bé ấy em thấy mình cầnphải làm gì để chung tay đẩy lùi dịch bệnh covid – 19? Em hãy chia sẻ trải nghiệm phải làm gì để chung tay đẩy lùi dịch bệnh covid – 19? Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch covid – 19?
B
ước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B