4. Kết cấu
3.5 Xây dựng thang đo
Bảng 3.4 Thang đo các yếu tố
Các yếu tố ảnh hương Mã hóa thang đo Các thang đo
Văn hóa VH
(VH1 – VH4)
Phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo ảnh hưởng đến hành vi du lịch Văn hóa tiêu dùng của sinh viên ( lựa chọn sản phẩm du lịch phụ hợp với khả năng chi trả…)
Sự giao lưu, hội nhập của những nền văn hóa mới từ các quốc gia khác ( KPop- Hàn Quốc, Trung Quốc…)
Sự biến đổi văn hóa trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay
Xã hội XH
(XH1 – XH4)
Ảnh hưởng từ người thân/ bạn bè Các thông tin phản hồi của người đã trải nghiệm
Sức hút của những người có tầm ảnh hưởng ( ca sĩ, diễn viên, người mẫu,…)
Thông qua các hoạt động du lịch để thể hiện tài năng, hiểu biết, kinh nghiệm và khẳng định uy tín cá nhân, gia tăng bản ngã
Cá nhân CN
(CN1 – CN6)
Giới tính chi phối tới hành vi du lịch
Độ tuổi ảnh hưởng tới hành vi du lịch
Có lối sống cởi mở, thích trải nghiệm, khám phá những điều mới lạ
Là người cá tính, năng động, ưa mạo hiểm
Bản thân cho rằng đi du lịch là nhu cầu thiết yếu, giúp bản thân tăng trải nghiệm và mở rộng mối quan hệ
Định hình cái tôi trong nhân cách, muốn được coi trọng và nhìn nhân , muốn được tự khẳng định trong xã
Các yếu tố ảnh hương Mã hóa thang đo Các thang đo hôị
Tâm lý TL
(TL1 – TL7)
Muốn trải nghiệm những điều mới mẻ và khác biệt
Muốn có thêm trải nghiệm với nhiều nền văn hóa khác nhau và đặc trưng của vùng/ miền
Giao lưu học hỏi và nâng cao kiến thức về điểm đến
Tìm kiếm những xúc cảm mới Để nghỉ ngơi, thư giãn
Có kiến thức về đi du lịch hoặc am hiểu các loại hình du lịch
Kinh nghiệm du lịch của bản thân
Kinh tế KT Tiền sinh hoạt phụ thuộc vào trợ
cấp của gia đình
Thu nhập gia đình ở mức ổn định/ khá/ cao
Có khoản thu nhập khác từ việc đi làm thêm ngoài tiền trợ cấp từ gia đình
Có khoản tiền nhàn rỗi, tiết kiệm Có tài khoản tín dụng tiêu dùng
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI DU LỊCH CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI