Dựa vào kết cấu khuôn đúc sản phẩm ghế nhựa, với chỉ một lòng khuôn trong một khuôn thì ta có thể chọn được phương pháp thiết kế hệ thoát khí qua rảnh thoát khí trên mặt phân khuôn.
41
- Một số hệ thống thoát khí rộng rãi hiện nay:
+ Thoát khí bằng rãnh thoát khí trên mặt phân khuôn. + Thoát khí bằng hệ thống đẩy trên khuôn.
+ Thoát khí bằng hệ thống hút chân không.
+ Thoát khí bằng hệ thống làm mát, insert, slide,…
Rãnh thoát khí trên mặt phân khuôn được bố trí giúp việc gia công và vệ sinh sau này được dễ dàng và thuận tiện hơn. Chúng đóng vai trò như cầu nối giữa lòng khuôn và không khí bên ngoài, giúp việc thoát khí từ trong khuôn ra ngoài được dễ dàng hơn.
Thể tích chí chiếm lòng khuôn là 270417.30 mm3 (được tính bằng phần mềm SolidWorks). Tại mặt khuôn của khuôn âm, chính là nơi nhựa được điền đầy cuối cùng nên chọn hệ thống thoát khí tại đây là hợp lý nhất. Ta thiết kế các đường dẫn khí xung quanh mặt phân khuôn, vì áp lực phun lớn và diện tích tiếp xúc của 2 mặt phân khuôn có khe hở nhỏ, nên khi ra từ đó, được các dường dẫn khí chui ra ngoài.
Dựa vào tài liệu: [6, trang 127].
Chọn chiều sâu của hệ thống thoát khí là 0.03 mm. Chọn chiều rộng thực tế: 6 mm.
Đặcbiệt, phải luôn luôn mở thoát hơi tại những vị trí đối diện vớicổng nhựa nóng được phun vào.
Dựa trên kết quả phân tích của phần mềm Moldflow ta thấy hầu hết lôc khí tập trung ở góc đáy và mép của sản phẩm. Nên ta lợi dụng mặt phân khuôn làm lỗ thoát khí,
bằng cách xẻ những đường rãnh trên đường phân khuôn nhằm thoát khí ra được (chú ý không được để có bavia), kết hợp lắp chốt đẩy với cối khuôn để tạo khoảng hở đủ cho khí thoát ra ngoài tánh bị rỗ khí cho sản phẩm mặt khác cũng phải đảm bảo cho nhựa
không lọt vào khoảng trống đó.
42
Chương 3: THIẾT KẾCÁC BỘ PHẬN CỦA KHUÔN, MÔ PHỎNG
QUÁ TRÌNH ĐÚC ÉP SẢN PHẨM.