Quy trình gia công tấm khuôn Cavity với phần mềm SolidCAM

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP%0ATHIẾT KẾ KHUÔN ép GHẾ NHỰA (Trang 104 - 116)

- Quá trình mô phỏng gia công trên SolidCAM nhằm mục đích tạo ra chương trình gia công để gia công sảnphẩm trên máy CNC, mô phỏng và kiểm tra quy trình gia công trước khi đưa vào thực tế.

- Trước khi tiến hành lập trình gia công lòng khuôn, ta mở khuôn với phần mềm

91

Hình 4.7. Lòng khuôn Cavity

- Ta mở phần mềm SolidCAM bằng cách Add-in nóvào thanh menu SolidWorks.

Hình 4.8. Mở mô đun SolidCAM

- Tiến hành lập trình ta thực hiện các bước sau:  Tạo Project mới:

+ Trên thanh công cụ ta click vào SolidCAM Part chọn New và chọn Milling. + Chọn CoordSys để thiết lậpgóc toạ độ cho phôi.Click vào Select face để chọn chọn mặt trên của phôi để chọn tọa độ gia công.

92

Hình 4. 9. Thiết lập góc tọa độ cho phôi

- Sau khi hoàn tất ta có góc tọa độ như hình 4.6.

Hình 4.10. Góc tọa độ được tạo

- Tiếp tục chọn Stock để thiết thập thông số của phôi.

- Vì phôi đã được chọn gia công phẳng tất cả các mặt nên ta thiết lập thông số lượng dư của phôi là 0.

93

Hình 4.11. Cửa sổ Stock

 Tiến hành lập trình gia công thôvà gia công tinh.  Sử dụng mô đun HSR/HSM- Gia công 3D tốc độ cao.

HSR/HSM cung cấp gia công thô và gia công tinh mạnh mẽ và tính năng trực quan, dễdàng sử dụng công cụđểgia công các bề mặt 3D phức tạp trong lĩnh lực

khuôn mẫu, linh kiện điện tử, cơ khí ô tô… HSR/HSM cung cấp mức độ mịn cao, hiệu quảvà gia công thông minh.

4.2.2.1 Lập trình gia công thôlòng khuôn

+ Sử dụng bằng dao phay ngón ø8.

+ Sau khi ta thiết lập xong gốc tọa độ và thông số của phôi. Trên thanh công cụ chọn và chọn để tiến hành cài đặt thông số cắt. Xuất hiện hộp thoại như hình 4.13.

94

Hình 4.12. Hộp thoại HM Roughing operation

+ Sau đó Click và chọn để chọn phần biên dạng gia công. Sau đó nhấn OK.

95

+ Tiếp đến Click vào để chọn dao gia công. Chọn Select rồi click chọn + Ta chọn dao ENDMILL và hiệu chỉnh kích thước dao như hình 4.14.

Hình 4.15. Thông số chế độ cắt Hình 4.14. Thiết lập thông số dao ø8 Hình 4.14. Thiết lập thông số dao ø8

96

+ Phần , tạo các ràng buộc chế độ cắt.

Hình 4.16. Thiết lập các ràng buộc

+ Phần là chọn kiểu gia công và thông số lượng dư là 0.3 mm ở cạnh và mặt đáy và chiều sâu cắt là 5 mm.

+ Step over type: Chọn HM spiral.

Hình 4.17. Thiết lập kiểu gia công

+ Sau khi hoàn thành thiếtlập các thông số củadao và bề mặt gia công, ta sao lưu quá trình thiết lập và nhấnchọn để mô phỏng quá trình phay.

97

Hình 4.18. Mô phỏng quá trình phay thô dao ø8

98

Hình 4.20. Biên dạng phay

+ Click vào trong hộp thoại HM Roughing operationchọn ta có Gcode của chương trình phay như sau:

Hình 4.21. Mã chương trình phay thô của dao ø8

- Lập trình gia công thô bằngdao phay ngón ø1.5.

+ Các thông số lượng dư và chế độ cắt giống hệt như dao phay ø8 mm. Còn dao mình dùng có đường kính ø1.5 mm.

99

Hình 4.22. Thiết lập thông số dao ø1.5

+ Các bước tương tự như trên, ta quan sát kết quả mô phỏng.

Hình 4.23. Mô phỏng quá trình phay thô ø1.5

+ Click vào trong hộp thoại HM Roughing operation chọn ta có Gcode của chương trình phaythônhư sau:

100

Hình 4.24. Mã chương trình phay thô của dao ø1.5

4.2.2.1 Lập trình gia công tinh lòng khuôn

+ Ta dùng dao phay ngón ø1.5 để gia công tinh bề mặt lòng khuôn.

+ Lượng ăn dao t = 1 mm, lượng dư gia công bề mặt cạnh và đáy ta cho bằng 0, số vòng quay trục chính là 5000 vg/ph.

+ Các bước thực hiện giống quá trình phay thô. + Quan sát kết quả mô phỏng phay.

Hình 4.25. Mô phỏng quá trình phay tinh

- Click vào trong hộp thoại HM Roughing operation chọn ta có Gcode của

101

Hình 4.26. Mã chương trình của phay tinh

102

Chương 5: KT LUẬN VÀ ĐỀ XUT

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP%0ATHIẾT KẾ KHUÔN ép GHẾ NHỰA (Trang 104 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)