Mô hình hóa các hệ thống khác trên hai tấm khuôn

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP%0ATHIẾT KẾ KHUÔN ép GHẾ NHỰA (Trang 82 - 97)

- Đưa khuôn vào mô trường của Imold V13 để tạo các hệ thống khác tự động.

a. Tạo dự án cho khuôn

+ Click vào biểu tượng để tạo dự án cho khuôn.

+ Đặt tên sản phẩm là khuonepghenhua.

+ Ở phần Add Part, mở file chi tiết có đuôi Derived.

+ Chọn vật liệu nhựa là PP => Ok.

Hình 3.54. Tạo dự án cho khuôn

b. Thiết kế các bộ phận của khuôn

- Thiết kế áo khuôn:

+ Trên thanh công cụ của mô đun Imold V13 nhấn chọn biểu tượng

rồi chọn Add Moldbase.

69

Hình 3.55. Thiết lập áo khuôn

Vào Edit Thickness để hiệu chỉnh kích thước các tấm khuôn như hình 3.51.

Hình 3.56. Thiết lập các kích thước tấm khuôn

Ta được kết quả như hình 3.51.

Các chốt dẫn hướng và các tấm khuôn được vẽ tự động theo tiêu chuẩn FUTABA mã 5050.

70

Hình 3.57. Áo khuôn

- Thiết kế hệ thống đẩy sản phẩm:

+ Trên thanh công cụ của mô đun Imold V13 nhấn chọn biểu tượng +Sau đó chọn Add Ejector.

+ Hộp thoại Set Working Assembly xuất hiện => Ok.

Hình 3.58. Hộp thoại Set Working Assembly

+ Thiết lập các thông số như đã tính toán.

+ Chọn Ejector theo tiêu chuẩn HASCO. + Chọn kiểu chốt là Z40 Ejector Pin.

71

Hình 3.59. Thiết lập thông số cho Ejector Pin

+ Chọn các điểm để đặt tọa độ như hình 3.55.

+ Dự án gồm 12 chốt đẩy với đường kính là 8 mm.

72

Hình 3.61. Chốt đẩy được mô hình hóa trên khuôn

- Định vị các nửa khuôn bằng bulong.

+ Chọn mặt phẳng của tấm kẹp trước để làm hướng bulong đi vào. Sau đó nhấn chọn

sketch để vẽ biên dạng mặt phẳng > Offset > Nhập giá trị là 25 mm.

73

+ Sau đó thoát lệnh sketch, trên thanh công cụ của mô đun Imold V13 chọn biểu tượng > Chọn Add Screw> Chọn sketch đã vẽ để đặt vịtrí bulong.

+ Kiểu bulong là SHC_mmcó đơn vị là METRIC.

+ Chọn bulong có đường kính bằng 10 mm và có chiều dài là 90 mm. Với số lượng bulong là 4 cái để cố định cho Cavity và 4 cái cố định cho Core.

Hình 3.63. Thiết lập thông số bulong

Hình 3.64. Bulong thể hiện ở 2 nửa khuôn

74

+ Ở phần khuôn âm ta khoan lỗ làm mát bình thường dạng xen kẽ. Còn ở phần lõi ta không thể khoan thủng bề mặt cho nên ta sử dụng vách ngăn. Vách ngăn đặt chân của chi tiết.Gồm23 đường làm mát và 9 vách ngăn nằm ở phần khuôn dương.

+ Thiết lập sketch mặt phẳng để chọn các điểm của đường làm mát.

Hình 3.65. Các điểm làm mát

+ Thoát sketch, sau đó trên thanh công cụ của mô đun Imold V13 nhấn chọn biểu

tượng > Chọn Create Circuit.

+ Inlet > Chọn điểm của đường làm mát. Direction > Chọn hướng mà đường làm mát đi vào. Length > Chọn 500mmvà đường kính đường làm mát là 8 mm > Draw > chọn

OK. Tiếp tục làm mặt còn lại ta được như hình 3.62.

75

Hình 3.67. Kênh làm mát

+ Ở phần khuôn dương ta không thể khoan thủng bề mặt, nên ta sử dụng vách ngăn (baffle). Vách ngăn được dùng là vách ngăn thẳng được đặt ở chân chi tiết. Đường kính vách ngăn làm mát là 12mm và chiều dài 130mm. Ta bố trí 12 vách ngăn cho khuôn dương để đảm bảo làm mát khuôn.

Hình 3.68. Vách ngăn

- Tạo ống nối cho đường làm mát.

76

Hình 3.69. Thẻ Accessory

+ Ở mục Nipple ta chọn Define để nhập thông số cho Nipple

+ Cho ống nối theo tiêu chuẩn HASCO, có đường kính là 8mm

Hình 3.70. Thông số của ống nối

77

Hình 3.71. Ống nối

- Thêm vách ngăn vào phần baffle .

+ Ta vẽ vách ngăn phẳng theo kích thước ở chương 2 ta được chi tiết 3D như hình

3.71 lưu vào thư mục riêng.

Hình 3.72. Vách ngăn phẳng 3D

+ Tiếp theo theo Extruded Cut 12 lỗở phần đáy khuôn dương nơi đặt vách ngăn ta đã tạo trước với đường kính là 16 mm và chiều sâu là 7 mm.

+ Sau đó trên thanh công cụ ta chọn Assembly để lấy chi tiết vách ngăn ráp với phần làm mát.

78

Hình 3.73. Công cụ Assembly

+ Ta dùng Mate để gán phần vách ngăn với đường làm mát, ta được kết quả như hình 3.67.

Hình 3.74. Mate vách ngăn và đường làm mát

- Tạo vòng định vị và bạc cuống phun.

+ Trên thanh công cụ của mô đun Imold V13 nhấn chọn biểu tượng > ChọnAdd Component > Thiết lập thông số mà ta đã tính toán chọn ở chương 2.

79

Hình 3.75. Thông số vòng định vị

Hình 3.76. Vòng định vị

+ Sau đó tiếp tục vào Add Component chọn By component để tạo bạc cuống phun cho khuôn.

+ Thiết lập thông số đã chọn ở chương 2 như hình

80

+ Chọn hướng của bạc cuống phun là đixuống được nối từ vòng định vị có chiều dài tới miệng phun sản phẩm.

Hình 3.78. Bạc cuống phun

Đối với các chi tiết như vòng định vị thì chưa có bulong giữ. Ta thêm vào bằng cách là thêm thủ công. Ta chọn Intelligent Screw . Xuất hiện thẻ Screw. Ta lựa chọn loại bulong M8và thông số như hình

81

Hình 3.80. Tiêu chuẩn bulong

Sau khi thiết kế các bộ phận của khuôn ta được khuôn hoàn chỉnh như hình:

82

Hình 3.82. Mặt trên của khuôn

83

Chương 4: LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG MỘT TẤM KHUÔN

CHÍNH BẰNG PHN MM CAD CAM

Ta chọn lòng khuôn Cavity để thực hiện lập quy trình gia công với phần mềm SolidCAM được Add-in vào SolidWork 2016. Ta thực hiện lập trình gia công thô và tinh để tạo thành mặt ngoài của chi tiết ghếnhựa để đưa chương trình vào máy CNC gia công.

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP%0ATHIẾT KẾ KHUÔN ép GHẾ NHỰA (Trang 82 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)