Các căn cứ bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH QUẢN TRỊ BÁN HÀNG (Trang 30 - 33)

- Tham gia các lớp huấn luyện để trau dồi kiến thức

b) Các căn cứ bên ngoài doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh của Dohaco đều là các ông lớn trong thị trường sản xuất giấy như Tetra Pak, bao bì Biên Hòa,....

Khách hàng

- Mảng giấy kraft

Khoảng 15% sản lượng giấy kraft của nhà máy Giao Long giai đoạn 1 được tiêu thụ nội bộ tại nhà máy bao bì Bến Tre số 2, còn lại được cung ứng trực tiếp cho các đối tác bên ngoài (Công ty TNHH Box Park Việt Nam, Công ty TNHH Nam An, Công ty TNHH Nghành Giấy Cát Phú, Công ty TNHH Ojitex,…). Thị trường tiêu thụ chính là các tỉnh miền Đông Nam Bộ và TP Hồ

Chí Minh. Tính đến 31/12/2018, DHC chiếm khoảng 12% thị phần khu vực này.

Sản lượng giấy từ nhà máy giao long giai đoạn 2 chủ yếu cung ứng ra ngoài. DHC cho biết đã đàm phán thành công hợp đồng xuất khẩu khoảng 4000 – 6000 tấn/tháng cho các nước Đông Nam Á thông qua đại lý từ tháng 7/2019. Đối với thị trường tiêu thụ trong nước, DHC đã và đang đàm phán tăng quy mô đơn hàng với các đối tác lớn hiện nay (công ty TNHH Box Park Việt Nam, công ty TNHH Nghành Giấy Cát PHú…) đồng thời tích cực mở rộng mạng lưới bán hàng, phát triển khách hàng mới.

- Mảng bao bì carton

DHC phân phối sản phẩm đến khách hàng thông qua đại lý/cửa hàng bán lẻ đồng thời bộ phận bán hàng của DHC tìm kiếm, phát triển khách hàng và ký kết hợp đồng.

Thị trường tiêu thụ chính là Đồng Bằng Sông Cửu Long, tại khu vực này, DHC là một trong những doanh nghiệp lớn nhất với thị phần khoảng 30%, 70% còn lại thuộc về các công ty nhỏ như công ty TNHH bao bì King Group (Hậu Giang), công ty TNHH bao bí giấy Việt Trung (Long An)

Các căn cứ khác: môi trường kinh tế, chính trị pháp luật, VHXH, công nghệ,... a. Tăng trưởng kinh tế

Bảng Tăng trưởng Kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2015-2020

2015 2016 2017 2018 2019 2020 0 1 2 3 4 5 6 7 8

Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020

Mức tăng trưởng (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2016-2019 bình quân 6,8%/năm. Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng cả năm 2020 đạt 2,91%, đây là mức tăng trưởng cao hàng đầu thế giới. Quy mô GDP tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015.

→ Kinh tế tăng trưởng dẫn đến chi tiêu của khách hàng nhiều hơn, công ty có thể mở rộng hoạt động và thu được lợi nhuận cao.

Song năm 2020 do diễn biến dịch bệnh COVID-19 căng thẳng khiến cho nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiệm tọng, GDP giảm mạnh → Các công ty hoạt động khó khăn hơn

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH QUẢN TRỊ BÁN HÀNG (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)