Lên men đƣờng glucose, lactose

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng vi khuẩn salmonella s1 (Trang 46)

Thử nghiệm lên men glucose, latose và sinh H2S trên môi trƣờng KIA (Kiliger Iron Agar) chứa chỉ thị phenol red có pH = 6,8 ± 0,2. Sau 18 – 24 giờ nuôi cấy ta đƣợc kết quả nhƣ hình 3.3

 Nhận xét:

- Ong nghiệm thứ nhất: Chỉ sử dụng glucose, làm giảm pH của môi trƣờng, chỉ

thị phenol red chuyển từ đỏ sang vàng và thạch nuôi cấy cũng chuyển từ đỏ sang vàng.

- Ở ống nghiệm thứ nhất thấy phần thạch bị đay hẳn lên khỏi đáy ống chứng tỏ có sinh hơi.

- Ở ống nghiệm thứ hai: vi sinh vật có khả năng khử lƣu huỳnh thành H2S tạo kết tủa đen. Và thấy ống nghiệm chia làm 2 màu đỏ trên phần thạch ghiêng và màu

vàng ở phần đáy ống chứng tỏ Salmonella S1 thuộc nhóm lên men glucose,

không lên men lactose (đỏ/vàng).

- Vì phần nghiêng của môi trƣờng có màu đỏ, phần sâu có màu vàng. Nên

Salmonella S1 lên men kỵ khí – đáy và tạo ra các sản pham: Các acid hữu cơ, các

loại aldehyte, các loại rƣợu, khí CO2 , H2, H2S và năng lƣợng

3.2.2. Khả năng ản sinh H2S

Thử nghiệm lên men glucose, latose và sinh H2S trên môi trƣờng KIA (Kiliger Iron Agar) chứa chỉ thị phenol red có pH = 6,8 ± 0,2. Sau 18 – 24 giờ nuôi cấy ta đƣợc kết quả nhƣ hình 3.4

Salmonella S1 chỉ lên men glucose nên môi trƣờng có màu vàng và sinh

khí H2S gây ra hiện tƣợng vỡ thạch và đay thạch lên.

Không chỉ riêng có H2S đƣợc sinh ra mà là hỗn hợp khí gồm CO2 , H2, H2S do lên men glucose kỵ khí – đáy.

3.2.3. Khả năng phân giải Urea

 Thử nghiệm khả năng phân giải urea: Đƣợc thực hiện trên môi trƣờng urea lỏng

RSU (Rustigian – Stuart’s Urea Borth), chứa chỉ thị phenol red, chuyển từ màu vàng sang đỏ ( vùng chuyển màu là pH 6.8 – 8,4). Sau khi nuôi lắc ở 37 trong 48 giờ lấy bình môi trƣờng ra và quan sát ta có kết quả sau:

Hình 3.5: Môi trường RSU trước và sau khi nuôi cấy

-Màu sắc của môi trƣờng RSU trƣớc và sau khi nuôi cấy không thay đổi vẫn là

màu hồng nhạt. Chỉ có canh trƣờng đục hơn vì sinh khối VSV phát triển (nhƣ hình 3.5)

-Chứng tỏ Salmonella S1 không phân giải urea nên môi trƣờng không bị kiềm hóa và không làm thay đổi màu sắc của môi trƣờng.

3.2.4. Khả năng phân giải đƣờng Manitol

 Thử nghiệm lên men đƣờng đƣợc thực hiện trên môi trƣờng lỏng chứa đƣờng

Manitol và chỉ thị Phenol Red. Sau khi nuôi lắc ở 37 trong 24 giờ ta có kết quả : -Môi trƣờng ban đầu màu đỏ cam sau 18 - 24 giờ nuôi lắc đã đổi màu vàng tƣơi.

Hình 3.6: Môi trường Manitol trước khi nuôi cấy

Hình 3.7: Môi trường Manitol sau khi nuôi

Sau khi nuôi lắc 24 giờ nuôi lắc chủng Salmonella S1 đã phân giải đƣờng

manitol tạo ra các sản pham phụ mang tính acid làm hạ pH của môi trƣờng pH < 6,8 khiến môi trƣờng chuyển từ màu đỏ cam sang vàng. pH ban đầu của môi trƣờng là từ 6,8 – 7,5 .

Kết quả của thí nghiệm là sinh acid (+) môi trƣờng màu đỏ cam -> vàng , sinh hơi (-) xuất hiện bọt khí.

3.2.5. Khả năng lên men đƣờng Saccharose

 Sau khi nuôi ở 37 trong 48 giờ ta có kết quả sau:

Hình 3.8: Kết quả lên men đường saccharose

- Môi trƣờng bị phân ra 2 màu rõ rệt nhất là ống 1, ống 3, ống 4. Chứng tỏ VSV chỉ lên men glucose mà không lên men saccarose.

- Ong 1, 3, 5 có xuất hiện khoảng trống dƣới đáy ống nghiệm chứng tỏ có hiện tƣợng sinh hơi.

- Bắt đầu thấy xuất hiện các đốm đen do sinh kết tủa lƣu huỳnh.

3.6. Tính nhạy cảm với kháng sinh Gentamicin Sulfate

 Đối với thử nghiệm khả năng nhạy cảm với kháng sinh của Salmonella S1. Đƣợc

tiến hành trên môi trƣờng LB đặc. Sau 48 giờ nuôi ở 37 ta có kết quả sau:

-Xuất hiện vòng tròn quanh lỗ thạch đục có chứa kháng sinh Gentamicin sulfate nồng độ 40 mg/ml.

Vậy Salmonella S1 nhạy cảm với kháng sinh Gentamicin sulfate nên

Salmonella S1 không thể phát triển xung quanh lỗ thạch có chứa kháng sinh nên

xuất hiện vòng tròn xung quanh lỗ đục. Kháng sinh đã ức chế sự phát triển của Salmonella.

3.7. Nhận xét đặc tính inh hóa đặc hiệu của Salmonella S1 thu đƣợc Bảng 3.1: Kết quả nhận định tính sinh hóa của Salmonella S1

Tính chất sinh hóa Dƣơng hoặc âm tính

Lên men lactose -

Lên men saccharose -

Lên men glucose +

Lên men glucose sinh hơi +

Sinh H2S +

Phân giải urea +

Lên men manitol +

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

đặc

Sau thời gian thực hiện đề tài, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

- Đã nuôi cấy đƣợc chủng vi khuan Salmonella S1 trên môi trƣờng LB

- Chủng Salmonelal có khuan lạc nhan, tròn, lồi, màu trắng đục hơi ngả vàng, kích thƣớc 2-5mm

- Chủng Salmonella S1 có hình que bắt màu Gram âm

- Chủng Salmonella S1 có một số đặc điểm hóa sinh nhƣ sau:

+ Lên men đƣờng glucose

+ Sản sinh H2S

+ Không lên men đƣờng lactose, saccharose

+ Phân giải rất tốt đƣờng manitol

+ Nhạy cảm với kháng sinh Gentamicin Sulfate

+ Không phân giải Urea

Kiến nghị

Do thời gian ngắn nên chƣa thể hoàn thành các thí nghiệm để xác định các đặc tính sinh hóa khác của Salmonella S1 và phân lập chúng:

- Thử nghiệm khả năng sinh Indol

- Thử nghiệm trên môi trƣờng LDC

- Khả năng phân giải Gelatin của salmonella S1

- Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy ( PH, nhiệt độ, dinh dƣỡng, thời gian,...) để tạo ra môi trƣờng tối ƣu nhất cho Salmonella S1.

- Phân lập và phát hiện Salmonella S1 từ phân gà và các nguồn thực pham khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn vi sinh vật trƣờng đại học y Hà Nội (2007), vi sinh vật y học,

Nxb y học, Hà Nội.

2. Bộ y tế (2008), vi sinh vật y học, Nxb y học, Hà Nội.

3. Trần Linh Phƣớc (2009), phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước,

thực phẩm và mỹ phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

4. Khóa luận tìm hiểu về vi khuan Salmonella, Nguyễn Hữu Liêm(2012)

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Bibek Ray (2009), FUNDAMENTAL FOOD MICROBIOLOGY, Boca

Raton London New York Washington, D.C, USA.

2. Camilla Giammarini and Mauro Magnani, Listeriolysin O from Listeria

monocytogenes, Diatheva, Centre for Biotechnology, University of

Urbino, Italy.

3. Cynthia L.Sears and James B.Kaper (1996, Enteric Bacterial Toxins: Mechanisms of Action and Linkage to Intestinal Seccretion, American

Society for Microbiology.

4. FAO and WHO (2009), Salmonella and Campylobacter in chicken meat 5. Jame M.jay (2000), Modern Food Microbiology

6. WHO, Risk assessments of Salmonella in eggs and broiler chickens

7. Wu, S.X, Tang, Y. (1993). Molecular epidemiologic study of an outbreak of Salmonella typhimurium infection at a Newborn Nursery. China Med. J 8. Wattal , C., Kaul, V, Chugh, T.T, Kler, N, Bhandari, S.K (1994). An

outbreak of multidrug resistant Salmonella tuphimurium in Delhi (India) J. Med. Res

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng vi khuẩn salmonella s1 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w