0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Các loại tia phóng xạ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ Ở MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN (Trang 57 -62 )

a. Tia :

Tia  là hạt nhân của nguyên tử He (4

2He), có vận tốc khoảng 2.107m/s, có tác dụng ion hoá không khí, đi được tối đa khoảng 8cm trong không khí...

b. Tia :

Tia - là các electron (01e) Tia + là các pôziton (+01e)

Tia  cũng làm ion hoá môi trường nhưng yếu hơn tia , có vận tốc xấp xỉ tốc độ bằng tốc độ ánh sáng, đi được vài mét trong không khí, có thể xuyên qua lá nhôm dày cỡ mm.

c. Tia

Tia  là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( dưới 10-11m), có năng lượng cao, có khả năng đâm xuyên lớn, đi được và mét trong bê tông, xuyên qua cả chì dày cỡ cm.

56

Tiết 2: Định luật phóng xạ. Độ phóng xạ. Đồng vị phóng xạ nhân tạo và các ứng dụng

Hoạt động 1. Ổn định lớp, đặt vấn đề, các nhóm báo cáo bài tập

Hoạt động của GV Hoạt động của SV

- Ổn định lớp

- Yêu cầu SV phân nhóm học tập và sơ đồ lớp học như tiết trước.

- Tổ chức cho các nhóm SV lần lượt lên báo cáo bài tập theo nội dung đã được phân công từ tiết trước: mỗi nhóm có 5 phút để trình bày và 2 phút trả lời câu hỏi do nhóm khác đặt ra. GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.

- Giới thiệu tiếp phần 3 của câu chuyện về bệnh ung thư của mẹ Nam và những tranh cãi, chia sẻ của nhóm bạn với những lo lắng về giải pháp chẩn đoán, chữa trị cho căn bệnh. Phần 3 mang tên Hành

trình.

- Tiến hành báo cáo kết quả và đặt câu hỏi chất vấn các nhóm khác.

- Cá nhân tiếp nhận vấn đề của bài học.

Hoạt đông 2. Tìm hiểu về nội dung của định luật phóng xạ và độ phóng xạ qua phần 3 của câu chuyện: Hành trình

57

Hoạt động của GV Hoạt động của SV

Tiếp tục phần 3 của câu chuyện. Yêu cầu SV nhận

ra vấn đề nảy sinh trong suy nghĩ của nhân vật Nam: sau bao lâu thì lượng phóng xạ đưa vào cơ thể của mẹ Nam sẽ “biến mất”?

- Yêu cầu SV thảo luận trả lời câu hỏi số 1.Hoạt độ phóng xạ là gì? Hoạt độ phóng xạ có phụ thuộc vào thời gian không?

- Yêu cầu SV nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu về chu

kì bán rã T.

- Cho SV thảo luận về quy luật của hiện tượng phóng xạ.

- Có thể gợi ý để SV tự đưa ra cáccách chứng minh cho quy luật:

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác phản biện, đánh giá và bổ sung.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận chứng minh quy luật của hiện tương phóng xạ theo các cách trên.

Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả tìm được. Yêu cầu SV phát biểu nội dung của định luật phóng xạ từ biểu thức tìm được.

- Hỏi thêm:

+ Từ đồ thị, em có nhận xét gì về sự phụ thuộc của số hạt nhân phóng xạ theo thời gian?

+ Nam đã thực sự yên tâm về phương pháp kiểm tra tình trạng bệnh mà các bác sĩ sẽ dùng đối với mẹ Nam chưa?

- Tiếp tục câu chuyện, yêu cầu SV đối chiếu phần

- Tiếp nhận thông tin của câu chuyện

- Làm việc theo nhóm đưa ra dự đoán về quy luật của hiện tượng phóng xạ.

- Nghiên cứu tài liệu SGK

- Làm việc theo nhóm để tìm cách chứng minh cho quy luật của hiện tượng phóng xạ.

- Tiếp nhận thông tin, suy nghĩ để giải quyết câu hỏi.

58

kiến thức đã trình bày với kiến thức mà các nhân vật trong câu chuyện đã tìm được.

- Tiếp tục câu chuyện, yêu cầu SV tìm thông tin

trong SGK, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi số

2: Độ phóng xạ là gì và độ phóng xạ có ý nghĩa như thế nào?

- Gợi ý: Tìm mối liên hệ giữa số hạt nhân và khối lượng của hạt nhân?

- Tổ chức cho các nhóm SV trình bày câu trả lời cho câu hỏi số 2, yêu cầu các nhóm khác bổ sung, đánh giá.

- Kể tiếp diễn biến của câu chuyện, lưu ý SV đối chiếu câu trả lời của các nhân vật trong câu chuyện với phần trìnhbày của SV.

- Tiếp tục câu chuyện với cách giải quyết của nhân vật Khải. Lưu ý SV so sánh kết quả vừa tìm được với kết quả của nhân vật trong chuyện.

- GV phân tích và chốt lại kiến thức đúng.

các nhóm khác bổ sung.

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác đáng giá, phản biện và bổ sung.

- Nghiên cứu SGK để tìm hiểu về độ phóng xạ

- Nhớ lại CT: N = NA A m

- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác chất vấn, bổ

sung và đánh giá.

- Tiếp nhận thông tin

- Tiếp thu, so sánh kết quả.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về đồng vị phóng xạ nhân tạo và các ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo qua phần IV của câu chuyện:Kết quả

Hoạt động của GV Hoạt động của SV

- Kể tiếp phần 4 của câu chuyện mang tên Kết quả, yêu cầu SV nhận ra vấn đề mới: Đồng vị phóng xạ là gì và có tính chất hoá học gì khác so với các nguyên tử phóng xạ tự nhiên?

- Yêu cầu SV nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu khái niệm đồng vị phóng xạ

- Yêu cầu SV câu hỏi số 1. Hãy thay Khải trình bày các ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo trong cuộc sống?

- Hướngdẫn SV tìm thông tin qua tài liệu SGK và

- Tiếp nhận thông tin

- Nghiên cứu tài liệu

59

qua mạng.

- Gợi ý : Tìm ứngdụngcủađồngvị phóng xạ nhân

tạo trong y học,khảocổhọc

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả tìm được,

các nhóm khác bổ sung, đánh giá.

- Tiếp tục câu chuyện, minh họa bằng slide, yêu

cầu SV đối chứngkếtquả tìm đượcvớikết quảcủa

nhân vật trong câu chuyện.

thông tin và thảo luận, xử lí các

thông tin tìm được

- Đại diện các nhóm báo cáo kết qủa tìm được, trả lời chất vấn của các nhóm khác. Các nhóm khác bổ sung, đánh giá.

Hoạt động 5. Tổng kết bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của SV

- Tổ chức thảo luận nhóm: tổng kết các kiến thức đã học được mà các nhóm cho là quan trọng dưới dạng văn bản và thuyết trình trước cả lớp.

- Tổ chức thuyết trình, yêu cầu các nhóm phân tích ý kiến của nhóm mình, chú trọng đặt câu hỏi vì sao nhóm lựa chọn các kiến thức đó là quan trọng.

- GV nhận xét, đánh giá và thể chế hoá kiến thức.

- Giao nhiệm vụ về nhà:

Nhóm 1,2: Tìm các hình ảnh mô tả ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo trong cuộc sống, biên soạn để trình chiếu báo cáo vào giờ sau.

Nhóm 3,4: Tìm các cách để phòng tránh tia phóng

xạ nếu không may có sự cố rò rỉ phóng xạ, biên soạn để trình chiếu và báo cáo vào giờ sau.

- Hoạt động theo nhóm, đại diện các nhóm thuyết trình.

- Hoạt động chung cả lớp.

- Tiếp nhận thông tin.

60

I.

PHIẾU TỔNG KẾT KIẾN THỨC SỐ 2 PHÓNG XẠ (tiết 2) 3. Định luật phóng xạ. Độ phóng xạ. a. Định luật phóng xạ

“Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phân rã giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ”

Biểu thức: N(t) = N0.2-t/T = N0e−t

m(t) = m0.2-t/T = m0e−t

Trong đó: N0, m0là số hạt nhân và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ

N(t), m(t) là số hạt nhân và khối lượng chất phóng xạ còn lại ở thời điểm t.

là hằng số phóng xạ T 2 ln =  với T là chu kì bán rã. b. Độ phóng xạ

Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.

Kí hiệu của độ phóng xạ: H

Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ tại thời điểm t bằng tích của hằng số phóng xạ và số lượng hạt nhân phóng xạ chứa trong lượng chất đó ở thời điểm t: H = N

Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ: H = H0e−t

Đơn vị của độ phóng xạ: Bq (Beccơren); 1Bq = 1 phân rã/s

Ci (Cu ri); 1Ci = 3,7.1010 Bq

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ Ở MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN (Trang 57 -62 )

×