Đồng vị phóng xạ

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng tiến trình dạy học theo mô hình dạy học dựa trên vấn đề ở một số nội dung phần vật lí hạt nhân nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho sinh viên (Trang 62 - 66)

Đồng vị phóng xạ gồm đồng vị phóng xạ tự nhiên và đồng vị phóng xạ nhân tạo.Các đồng vị phóng xạ của một nguyên tố hoá học có cùng tính chất như động vị bền của nguyên tố đó.

b. Ứng dụng:

✓ Trong y học: phương pháp nguyên tử đánh dấu giúp phát hiện tình trạng bệnh lí của cơ thể; điều trị bệnh ung thư...

✓ Trong khảo cổ: phương pháp xác định tuổi theo lượng các bon 14 giúp xác định niên đại của các cổ vật.

61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi đã đạt được các kết quả sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy hoc dựa trên vấn đề, dạy học phát triển tư duy sáng tạo.

- Điều tra thực trạng của việc dạy và học nội dung phần VLHN cho SV khối kĩ thuật ở trường Đại học BR-VT.

- Phân tích nội dung kiến thức “Phân rã phóng xạ” trong phần VLHN.

- Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức “Phân rã phóng xạ” theo kiểu dạy học dựa trên vấn đề.

- Xây dựng tình huống cho vấn đề cần nghiên cứu.

- Thiết kế tiến trình dạy học “Phân rã phóng xạ” theo kiểu dạy học dựa trên vấn đề.

Bên cạnh các kết quả đã đạt được, đề tài còn có một số vấn đề đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu tiếp mới hoàn thiện (về mặt cơsở lí luận và thực tiễn), đó là:

- Xây dựng bảng thành tố năng lực phát triển tư duy sáng tạo.

- Xây dựng các tiêu chí đánh giásự phát triển tư duy sáng tạo của SV.

- Thực nghiệm sư phạm các tiến trình đã xây dựng để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.

Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài:

Áp dụng dạy học dựa trên vấn đề để bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề gắn với chuyên ngành của sinh viên.

Một số kiến nghị:

- Nhà trường nên thường xuyên mời các tổ chức, chuyên gia về tập huấn liên quan tới dạyhọc theo phương pháp hiện đại (như dạy học dự án, dạy học theo chủ đề, dạy học theo góc, dạy học dựa trên vấn đề) để GV được tiếp cận và tổ chức đổi mới phương pháp dạy và học một cách đồng bộ.

- Tạo điều kiện thuận lợi để một số GV được theo học các lớp bồi dưỡng quan trọng, phục vụ cho việc dạy và học các ngành nghề trong trường như: bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực tư duy sáng tạo…

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Hương Trà. Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2012.

2. Nguyễn Xuân Thành. Định hướng đổi mới tổ chức dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực học sinh. NXB Đại học Sư phạm, 2016.

3. Đỗ Ngọc Miên. Phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học. Luận án TS, Viện Khoa học GDVN, 2014.

5. Lương Duyên Bình. Vật lí đại cương - tập 3.NXB Giáo dục, 2008. 6. Lương Duyên Bình. Vật lí 12 nâng cao.NXB Giáo dục,2017.

7. Đặng Hoàng Thủy Tiên. Vận dụng mô hình học tập trên cơ sở vấn đề vào tổ chức dạy học các chương "chất khí" và "cơ sở của nhiệt động lực học". Luận văn ThS, ĐH

Sư phạm TPHCM, 2011.

8. Phan Dũng. Làm thếnào để sáng tạo, Ủy Ban Khoa học và kĩ thuật, TPHCM, 1992. 9. Brown A. L. Design experiments: Theoretical and methodological challenges in creating complex interventions in classroom settings, Journal of the Learning Sciences, 2, 141-178. 1992. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. US Department of Labor, Future works: Trends and Challenges for Work in the 21st Century, Hillsdale, New York, 1999.

63

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017). Tổ chức dạy học trên cơ sở vấn đề cho sinh viên đại học khối kĩ thuật ở nội dung kiến thức phần Y học phóng xạ và hạt nhân. Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và đào tạo, số 407, tr 44-47.

64

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu khảo sát sinh viên

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng tiến trình dạy học theo mô hình dạy học dựa trên vấn đề ở một số nội dung phần vật lí hạt nhân nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho sinh viên (Trang 62 - 66)