Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh về phương pháp giáo dục cho giảng dạy và học tập học phần tư tưởng hồ chí minh (Trang 89 - 96)

Do nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nghiên cứu nên đề tài của chúng tôi vẫn còn có những hạn chế:

Thứ nhất, bản thân người thực hiện đềtài cũng là giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, vì vậy trong đánh giá thực trạng về phương pháp giảng dạy còn mang tính chủ quan.

Thứ hai, do không có điều kiện phát phiếu điều tra xã hội học trên diện rộng

trạng dạy và học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc đánh giá chủ yếu được thực hiện thông qua quan sát, thực tiễn giảng dạy và phương pháp phỏng vấn sâu.

Nếu có cơ hội được tiếp tục nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành điều tra sinh viên ở

nhiều đối tượng, nhiều khía cạnh để đưa ra những con số, những tỷ lệ chính xác để

việc đánh giá thực trạng được khách quan hơn. Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ phát triển từ đề tài cấp trường lên đề tài cấp Bộ, nghiên cứu sâu hơn không chỉ về phương pháp

giáo dục Hồ Chí Minh mà còn các khía cạnh khác trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về

KẾT LUẬN

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng mang tầm vóc thời đại. Người đã để

lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản tư tưởng quý báu. Là nhà tư tưởng vĩ đại,

đồng thời Người cũng là một nhà giáo dục lớn. Cả cuộc đời cống hiến cho cách mạng,

Người luôn quan tâm đến công tác giáo dục nhằm “đào tạo và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”. Bên cạnh thực tiễn chỉ đạo giáo dục sâu sát, thiết thực, Người còn có cả một hệ thống tư tưởng, quan điểm về giáo dục, trong đó có quan điểm vềphương

pháp giáo dục. Hệ thống phương pháp giáo dục theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí

Minh được xác định từ những phương pháp có ý nghĩa nguyên tắc như: Lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội đến những phương pháp cụ thể: giáo dục theo điều kiện, nhu cầu, đối tượng; phương pháp tự học suốt đời; phương pháp đối thoại dân chủ, bình đẳng; phương pháp nêu gương; thi đua, khen thưởng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nói chung, đặc biệt là quan điểm của Người về phương pháp giáo dục là nền tảng lý luận cho việc xây dựng và hoạch định chiến lược phát triển nền giáo dục nước nhà, trong đó có giáo dục đại học.

Là một học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học và cao đẳng, Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một chuyên ngành khoa học. Việc học tập, nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủnghĩa Mác - Lênin là một yêu cầu trong việc

hình thành con người xã hội chủ nghĩa; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ mà nhân dân và nhà nước giao phó. Đồng thời việc học tập học phần này góp phần khẳng định nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của

Đảng. Để thực hiện có tốt mục tiêu đào, việc đổi mới phương pháp dạy và học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh càng đặt ra bức thiết để trang bị những kiến thức về lý luận chính trị và phương pháp luận cách mạng khoa học, lập trường, tư tưởng đúng đắn, đạo đức cách mạng trong sáng đáp ứng thực tiễn công tác và cuộc sống sau này. Vì vậy, việc vận dụng quan điểm của HồChí Minh vào đổi mới phương dạy và học là rất cần thiết, chứng minh cho quan điểm học đi đôi với hành của Người. Để đạt được

điều đó cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp để đổi mới phương pháp học tập,

phương pháp giảng dạy và cải tiến phương pháp quản lý trong dạy và học tư tưởng Hồ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Anh – Nguyễn Duy Bắc – Phạm Văn Thủy (2010): Phát triển văn hóa và con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Hoàng Anh (2013) (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng

vào đào tạo đại học hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Phạm Ngọc Anh –Bùi Đình Phong (2009): HồChí Minh –văn hóa và phát triển, Nxb. Chính trị-Hành chính, Hà Nội.

4. Bảo tàng Hồ Chí Minh và Đại học Sư phạm Hà Nội (2003): Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục- Kỷ yếu Hội thảo khoa học - thực tiễn nhân kỷ

niệm 35 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành giáo dục Việt Nam.

5. Hoàng Chí Bảo (2005): Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo (2009): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

7. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai- vấn đề và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000): Giáo dục đại học và những thách thức đầu thế

kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002): Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.20-32.

10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005): Đềán đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai

đoạn 2006- 2020, Hà Nội.

11.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003): Đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học và

cao đẳng, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

12..Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004): Đổi mới giáo dục đại học – Hội nhập và thách thức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009

–2020, Hà Nội

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011): Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục

đại học năm học 2011 – 2012, Hà Nội.

16. Nguyễn Đức Chính (2002): Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb.

Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Phan Huy Chú (1961): Lịch triều hiến chương loại chí (dư địa chí, bản dịch), Nxb. Sử học, Hà Nội.

18. Đại học Sư phạm Hà Nội (12/2010): Chủ tịch Hồ Chí Minh – một tầm nhìn chiến lược về giáo dục và sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội

19. Võ Xuân Đàn (2006): Giáo dục đại học: một góc nhìn, Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993): Nghị quyết số 04 -NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) về tiếp tục đổi mới sự

nghiệp giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, BCHTW

Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụđến năm 2000, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016, của Bộ Chính trị, về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 884, trang 3-5.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam: Toàn văn thông báo của Hội nghị Trung ương 6- khóa XI.

26. Phạm Gia (2004): Đưa giáo dục đại học phát triển đúng với tầm vóc là quốc

sách hàng đầu, Tạp chí Giáo dục số 01, tr. 1 -3.

27. Ninh Viết Giao –Trần Minh Tâm (1989): Nam Đàn- Quê hương Chủ tịch Hồ

Chí Minh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 128 -129.

28.Vũ Văn Gầu- Nguyễn Anh Quốc (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp phát triển giáo dục, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng

30.Đào Thanh Hải, Minh Tiến (sưu tầm và tuyển chọn)(2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Lao động, Hà Nội.

31.Bùi Minh Hiền (2005): Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Nguyễn Kỳ (1996): Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, số 5, tr. 9-11.

33. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên)(2015): Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.

34.Đặng Bá Lãm (1998): Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Giáo dục đại học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội

35.Nguyễn Lân (1990): Hồ Chủ tịch –nhà giáo dục vĩ đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội

36.Bành Tiến Long (2005): Đổi mới mạnh mẽ, cơ bản, toàn diện và sâu sắc giáo dục đại học nước ta thời kỳ 2006 -2020, Tạp chí Cộng sản số 21, tr. 24 -28 37.Võ Văn Lộc (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giáo dục, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Phan Ngọc Liên (2007): Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

39.C. Mác, P. Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Xtalin (1976): Bàn về giáo dục, Nxb. Sự

thật, Hà Nội

40. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 44. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 45. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 46. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 50. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội .

51. Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 13, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 52. HồChí Minh (2011): Toàn tập, tập 14, Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội. 53. HồChí Minh (2011): Toàn tập, tập 15, Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội.

54. Lê Phước Minh (2004): Phát triển giáo dục đại học trong bối cảnh kinh tế-xã hội đổi mới, Tạp chí Giáo dục, số104, tr. 3 -5.

55.Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (chủ biên)(2007): Giáo dục đại học: một số thành tố của chất lượng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

56.Phạm Thành Nghị (2000): Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb. Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

57. Lê Đức Ngọc (2005): Giáo dục đại học: phương pháp dạy và học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

58. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ: Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

59. Nhiều tác giả (1991): Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

60. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2008): Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nxb.

Đại học Sư phạm Hà Nội.

61. Phạm Phụ(2004): Năm đề nghị về nâng cao chất lượng và đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 95, tr. 40 -41.

62. Phan Xuân Sơn (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lại, Tạp chí Giáo dục, số114, tr. 7 -8.

63. Nguyễn Quyết Thắng (2005): Khoa cử và giáo dục Việt Nam, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

64. Lâm Quang Thiệp (2005): Giải quyết bài toán quan hệ giữa số lượng và chất

lượng của giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số109, tr. 6 -7.

65. Nguyễn Thị Thúy (2006): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr. 3 -5.

66. Nguyễn Tài Thư (1994): Xã hội là cơ sở của những đòi hỏi về giáo dục con

người, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 6, tr. 33 -36.

67. Lê Văn Tích (2007): Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo: hưởng ứng cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb. Lao

68. Trần Dân Tiên (2015): Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. CTQG, Hà Nội.

69. Hoàng Trang (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục- những nội dung cơ

bản, Tạp chí Giáo dục, số 114, tr. 1 -3.

70. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998): Tự học, tựđào tạo- tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

71. Trung tâm Từđiển học (2008): Từđiển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.

72. Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2009): Giáo dục học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

73. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2006.

74. UNESCO và Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990): Hội thảo quốc tế: Hồ

Chí Minh– anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

75. Đặng Huy Vận, Chương Thâu (1961): Những đề nghị cải cách của Nguyễn

Trường Tộ cuối thế kỷ XIX, Hà Nội.

76. Đặng Ứng Vận (2006): Phát triển giáo dục đại học trong cơ chế thị trường: cơ

sở lý luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 9, tr. 7 -11. 77.Vụ công tác Luật pháp (2005): Luật giáo dục, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. 78. Phạm Viết Vượng (2007): Giáo dục học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 79. Nghiêm Đình Vỳ (2008): Hồ Chí Minh về giáo dục - toàn thư, Nxb. Từ điển

bách khoa, Hà Nội.

80. Vũ Mạnh Xuân (2001): Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng sử dụng

phương tiện kỹ thuật,

81. Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục phổ thông, Hà Nội, tr.1-3.

82. Lê Văn Yên (chủbiên) (2006): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Lao

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh về phương pháp giáo dục cho giảng dạy và học tập học phần tư tưởng hồ chí minh (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)