Những định hƣớng phát triển du lịch vùng Bảy Núi tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh an giang (Trang 83 - 84)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Những định hƣớng phát triển du lịch vùng Bảy Núi tỉnh An Giang

- Khai thác thế mạnh sẵn có, Bảy Núi đang tập trung phát huy tiềm năng du lịch tâm linh, du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng. Hiện nay, UBND huyện Tịnh Biên tích cực khai thác các hoạt động kêu gọi đầu tƣ, xúc tiến quảng bá hình ảnh nhằm định hƣớng phát triển du lịch một cách bền vững.

- Vùng đất này đã lƣu dấu của nhiều huyền thoại linh thiêng làm cơ sở phát triển du lịch tâm linh. Vì thế, huyện đang có hƣớng tập trung khai thác “mảnh đất” màu mỡ này. Việc sở hữu núi Cấm (đƣợc mệnh danh là “nóc nhà miền Tây”), Tịnh Biên đang tập trung nhiều phƣơng án nhằm đa dạng hóa các hoạt động du lịch tại đây. Núi Cấm với khí hậu mát mẽ quanh năm đã trở thành điểm đến lý tƣởng cho hoạt động tham quan, nghỉ dƣỡng. Trên núi có nhiều chùa, hang, điện, động, rừng cây xanh mát cùng hồ Thủy Liêm, hồ Thanh Long đã tạo nên phong cảnh hữu tình. Đặc biệt, tƣợng phật Di Lặc cao 33,6m đƣợc công nhận kỷ lục Guinnees là “Tƣợng phật cao nhất trên đỉnh núi ở Châu Á” kết hợp với tháp Xá Lợi Phật đã góp phần tạo nên phong cảnh độc đáo, khác biệt so với nơi khác ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- Để núi Cấm thực sự là điểm du lịch chủ lực của vùng, huyện đã nỗ lực xử lý các vấn đề tồn tại nhƣ : đảm bảo vệ sinh môi trƣờng; bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch, đảm bảo phát triển du lịch bền vững; xây dựng môi trƣờng du lịch an ninh, an toàn;

- Ngoài núi Cấm, vùng còn có nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng nhƣ : miếu Bà chúa xứ Bàu Mƣớp, khu du lịch núi Két, do đó huyện cũng có hƣớng phát triển, đa dạng hóa các hoạt động du lịch tại đây.

- Đồng thời huy động mọi nguồn lực để phát triển du lịch tại những điểm nổi tiếng, mục tiêu của địa phƣơng là phải đƣa ngành du lịch trở thành thế mạnh đặc thù, tạo động lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong tƣơng lai. Xuất phát từ tiềm năng sẵn có, Tịnh Biên đang tăng cƣờng hợp tác, gắn kết với các địa phƣơng lân cận nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, hƣớng đến việc xây dựng thƣơng hiệu du lịch địa

phƣơng.

- Tịnh Biên đang thực hiện từng bƣớc thực hiện theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 1008/QĐ-UBND- về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, ngày 01/07/2014) với định hƣớng phát triển là : khai thác các lợi thế về tài nguyên, khí hậu, lợi thế tự nhiên nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bƣớc giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng du lịch, dịch vụ…tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ và bền vững cho du lịch Bảy Núi, khẳng định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tăng trƣởng chung của nền kinh tế huyện.

- Nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm phát triển du lịch và đề ra định hƣớng để phát triển du lịch trong thời gian tới, cần thực hiện :

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh an giang (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)