Kiểm định sự gắnbó của nhânviên với tổ chức theo giới tính

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó tổ của nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn dây cáp điện tai sin (Trang 90 - 91)

Để kiểm định sự khác biệt về sự gắn bó của nhân viên với tổ chức ở nam và nữ, tác giả dùng phép kiểm định T- test mẫu độc lập, (Chi tiết phụ lục 4).

Sig Levene's Test = 0,764 > 0,05 thì phương sai giữa 2 giới tính là không khác nhau, chúng ta sẽ sử dụng giá trị sig T-Test ở hàng Equal variances assumed.

Giá trị sig T-Test = 0,785 > 0,05 Không có sự khác biệt về gắn bó tổ chức giữa nam và nữ, Chấp nhận giả tuyết H0, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ gắn bó tổ chức của những nhân viên làm việc ở các nhóm nghiên cứu khác nhau, ở mức độ tin cậy 95%.

4.3.2. Kiểm định sự gắn bó của nhân viên với tổ chức theo nhóm tuổi Phân biệt sự khác nhau về gắn bó tổ chức giữa các nhóm độ tuổi Giá trị sig. của kiểm định Levene’s Test = 0,061 > 0,05 với độ tin cậy 95%, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0 (Phương sai bằng nhau) và bác bỏ giả thuyết H1 (Phương sai khác nhau). Do đó, có thể tiếp tục sử dụng kết quả phân tích của bảng ANOVA .

Dựa trên kết quả bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig. = 0,00 < 0,05 như vậy kết luận: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 có sự khác biệt về gắn bó tổ chức giữa các nhóm độ tuổi khác nhau. Để biết chính xác sự khác nhau giữa các nhóm tuổi nào tác giả tiếp tục phân tích Post Hoc Test cho kết quả như sau. Với mức ý nghĩa sig. = 0,038 < 0,05 vậy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn bó giữa nhóm từ 18 đến 25 tuổi với nhóm từ 26 – 35 tuổi. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng giữa nhóm từ 18 đến 25 tuổi với nhóm trên 35 tuổi, có sig. = 0,000 < 0.05. Với mức ý nghĩa sig. = 0,009

< 0.05 vậy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn bó giữa nhóm

4.3.3. Kiểm định sự gắn bó của nhân viên với tổ chức theo trình độ chuyên môn

Phân biệt sự khác nhau về gắn bó tổ chức giữa các nhóm trình độ Giá trị sig của kiểm định Levene’s Test bằng 0,187 > 0,05 với độ tin cậy 95%, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0 (Phương sai bằng nhau) và bác bỏ giả thuyết H1 (Phương sai khác nhau). Do đó, có thể tiếp tục sử dụng kết quả phân tích của bảng ANOVA.

Dựa trên kết quả bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig = 0,00 < 0,05 như vậy kết luận: Chấp nhận giả thuyết H1, Bác bỏ giả thuyết H0, có sự khác biệt gắn bó tổ chức giữa các nhóm trình độ khác nhau. Để biết chính xác sự khác nhau giữa các nhóm trình độ chuyên môn nào tác giả tiếp tục phân tích Post Hoc Test cho kết quả như sau. Với mức ý nghĩa sig. = 0,590 > 0.05 vậy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn bó giữa nhóm trình độ sau đại học và đại học. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn bó giữa nhóm trình độ sau đại học và nhóm trình độ cao đẳng trung cấp, với mức ý nghĩa sig. = 0,101 > 0.05. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn bó giữa nhóm trình độ sau đại học và nhóm trình độ phổ thông, với mức ý nghĩa sig = 0,056 > 0,05.

Với mức ý nghĩa sig. = 0,02 < 0,05 vậy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về gắn bó tổ chức giữa nhóm có trình độ đại học và nhóm trình độ cao đẳng, trung cấp. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn bó giữa nhóm trình độ đại học và nhóm trình độ phổ thông, với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05. Với mức ý nghĩa sig. = 0,320 > 0,05, chi tiết tại (phụ lục 04).

4.3.4. Kiểm định sự gắn bó của nhân viên với tổ chức theo chức danh Sự khác nhau về gắn bó tổ chức giữa các nhóm Vị trí công tác

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó tổ của nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn dây cáp điện tai sin (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w