Những chương trình ươm tạo các dự án khởi nghiệp tại trường Đại học
Tây Nguyên
Các cơ sở hạ tầng để hỗ trợ cho hệ sinh thái khởi nghiệp tại trường Đại học
Tây Nguyên Các chính sách hỗ trợ,
văn hóa khởi nghiệp tại trường Đại học Tây
Nguyên
Hệ sinh thái khởi nghiệp tại trường Đại học Tây Nguyên
Môi trường doanh nghiệp và thị trường tại trường
Đại học Tây nguyên
Khả năng tiếp cận nguồn vốn đầu tư của các startup trong hệ sinh thái
Bảng 3. 1 Xây dưng thang đo chính thức và nguồn
Biến mã hóa Thang đo chính thức Nguồn CHƯƠNG TRÌNH ƯƠM TẠO
CTUT1 Theo bạn đánh giá cố vấn của các ý tưởng khởi nghiệp có đáp ứng nhu cầu của các dự án khởi
nghiệp của sinh viên
(Bùi Anh Tuấn , Lê Thị Thu Hà 2020)
(Bộ GD & ĐT 2018) (OECD 2013) CTUT 2 Các chương trình ươm tạo có cập nhât các xu hướng
mới kiến thức mới
CTUT 3 Bạn đánh giá các chương trình hội thảo khởi nghiệp của trường như thế nào?
CTUT 4 Về đào tạo, bạn đánh giá học phần khởi nghiệp có đáp ứng nhu cầu của bạn
CTUT 5 Theo bạn chất lượng của các chương trình ươm tạo như thế nào?
CTUT 6 Theo bạn, các khoá học ngắn hạn do TNU tổ chức có cập nhật và linh hoạt hay không?
CTUT 7 Theo bạn, Các CLB khởi nghiệp đã phát huy hết vai trò ươm tạo các dụ án ý tưởng.
CTUT 8 Bên cạnh kiến thức lý thuyết, bạn có được cơ hội trải nghiệm kinh nghiệm thực tế tại trường Đại học Tây
Nguyên hay không?
CTUT 9 Các chương trình ươm tạo có hiệu quả có giúp bạn thương mại hoá sản phẩm?
CTUT 10 Khả năng triển khai các dự án vào thực tế một cách dễ dàng tại trường Đại học Tây Nguyên.
CÁC CƠ SỞ HẠ TẦNG HỖ TRỢ HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆPCSHT1 Cơ sở hạ tầng của trường đã đáp ứng nhu