Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định điều kiện nhân sinh khối từ chủng nấm

Một phần của tài liệu Khóa luận phân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thống (Trang 30 - 31)

L ỜI CẢM ƠN

3.4.1.2.Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định điều kiện nhân sinh khối từ chủng nấm

mốc đã tuyển chọn.

Sau khi tiến hành phân lập được chủng nấm mốc Mucor, Rhizopus Penicillium và Aspergillus có khả năng đường hóa cao, chúng tôi tiến hành nhân sinh khối nấm mốc.

Tiến hành thí nghiệm: Cấy truyền một ống nghiệm giống mốc đã phân lập được ở trên vào bình tam giác chứa 100ml môi trường nuôi cấy Czapeck-dox. Nuôi lắc rồi đem ly tâm 4000 vòng/ phút trong thời gian 15 phút, thu sinh khối và đem cân lượng sinh khối thu được. Trộn 1 ống sinh khối vừa ly tâm với 100g gạo ta thu được bột mốc. Các thông số điều kiện nuôi lắc: Số vòng lắc, nhiệt độ, thời gian được thay đổi lần lượt theo từng thí nghiệm để nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện nuôi lắc đến quá trình nhân sinh khối từ chủng nấm mốc đã tuyển chọn.

Bảng 3.1: Bảng bố trí các công thức cho thí nghiệm xác định thời gian nuôi lắc nhân sinh khối.

Công thức

Thời gian

(giờ) Nhiệt độ nuôi (°C)

Số vòng lắc (vòng/phút) CT2.1.1 24 30 150 CT2.1.2 36 CT2.1.3 48

Bảng 3.2: Bảng bố trí các công thức cho thí nghiệm xác định nhiệt độ nuôi lắc nhân sinh khối.

29 Công thức Nhiệt độ (°C) Thời gian (giờ) Số vòng lắc (vòng/phút) CT2.2.1 28

Thời gian được chọn

ở thí nghiệm bảng 3.1 150

CT2.2.2 30

CT2.2.3 32

CT2.2.4 35

Bảng 3.3: Bảng bố trí các công thức cho thí nghiệm xác định số vòng lắc nuôi lắc nhân sinh khối.

Công thức Số vòng lắc

(vòng/ phút)

Nhiệt độ (°C)

Thời gian (giờ)

CT2.3.1 100

Nhiệt độđược chọn ở thí nghiệm bảng 3.2

Thời gian được chọn ở thí nghiệm bảng

3.1

CT2.3.2 150

CT2.3.3 200

Chỉ tiêu theo dõi:

- Lượng sinh khối thu được.

Một phần của tài liệu Khóa luận phân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thống (Trang 30 - 31)