Đánh giá sơ bộ khả năng đường hóa của các chủng nấm mốc phân lập

Một phần của tài liệu Khóa luận phân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thống (Trang 42 - 45)

L ỜI CẢM ƠN

4.1.2.Đánh giá sơ bộ khả năng đường hóa của các chủng nấm mốc phân lập

Từ các chủng nấm mốc phân lập được, tiến hành xác định khả năng phân giải tinh bột của chúng bằng phương pháp cấy chấm điểm mốc ở tâm hộp peptri chứa môi trường Czapeck có bổ sung cơ chất tinh bột, sử dụng dịch chiết emzyme amylase thu được từ các chủng nấm mốc ( mục 3.4.2.1-d, trang 28) để kiểm tra hoạt tính. Nuôi ở nhiệt độ 30°C sau 48 giờ, kiểm tra hoạt tính bằng thuốc thử thuốc thử Lugol và đo đường kính vòng thủy phân tinh bột.

Đường kính vòng thủy phân tỉ lệ thuận với khả năng phân bột của nấm mốc. Đường kính càng lớn thì khả năng phân giải tinh bột của chủng nấm mốc đó càng lớn. Kết quả thu được:

41

Bảng 4.3: Khảnăng phân giải tinh bột của các chủng nấm mốc.

STT Chủng mốc Đường kính vòng thủy phân tinh bột

1 Aspergillus oryzae 0,7mm 2 Penicilium 1,5mm 3 Mucor 4,0mm 4 Rhizopus 3,2mm 5 Aspergillus niger 0,7mm Hình 4.11: Vòng phân giải tinh bột của chủng nấm Aspergillus oryzae. Hình 4.52: Vòng phân giải tinh bột của chủng nấm Aspergillus niger.

42

Hình 4.63: Vòng phân giải tinh bột của chủng nấm Penicilium.

Hình 4.74: Vòng phân giải tinh bột của chủng nấm Mucor.

Hình 4.85: Vòng phân giải tinh bột của chủng nấm Rhizopus.

Nhận xét: Từ bảng 3.4 cho thấy, các chủng nấm mốc có khảnăng phân giải tinh bột tốt. Sơ bộ dựa vào đường kính vòng phân giải tinh bột cho thấy chủng nấm Mucor có khả năng phân giải tinh bột tốt nhất có đường kính vòng thủy phân tinh bột là 1,4 cm, sau đó lần lượt là các chủng nấm Rhizopus (1,2cm), chủng nấm Penicillium (0,9cm) và khả năng phân giải tinh bột kém nhất là chủng nấm Aspergillus (0,7cm). Như vậy, chủng mốc Mucor

43

Một phần của tài liệu Khóa luận phân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thống (Trang 42 - 45)