Các giải pháp cụ thể về cơ chế, chính sách, tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ là những giải pháp mang tính chất quyết định và lâu dài để duy trì và phát triển đồng bộ các thế mạnh của báo chí truyền hình của chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí. Bên cạnh đó cần có sự quan tâm từ phía Nhà nƣớc và lãnh đạo của đài PT&TH Bắc Giang. Qua đó để không ngừng đổi mới, xây dựng các chính sách có liên quan đến sự phát triển chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí của Đài PT&TH Bắc Giang cho đến VTV5 đài Truyền hình Việt Nam, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyên truyền.
3.2.1. Về phía Nhà nước
Quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng, Nhà nƣớc ta đã xác định các nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách trong công tác dân tộc đó là phổ biến sâu rộng
các chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Sán Chí nói riêng là bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Vì vậy cần phải quan tâm cụ thể hoá các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng đối với báo chí nói chung, chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí dành cho đồng bào dân tộc Sán Chí nói riêng; cần hoàn thiện và bổ sung các chính sách dân tộc, thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa hợp hƣớng tới tƣơng lai. Hoàn thiện các cơ chế chính sách là cơ sở quan trọng trong việc củng cố khối đại đoàn kết dân tộc để cho chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí tham gia tích cực hơn trong công tác tuyên truyền giúp cho bà con đồng bào dân tộc Sán Chí có cái nhìn toàn diện về mọi mặt của đất nƣớc.
3.2.1.1. Cơ chế chính sách biên chế về nguồn nhân lực
Chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí của đài PT&TH Bắc Giang có vai trò, nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với tỉnh Bắc Giang nói riêng, các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung, đây là vùng đất có nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng cần có chính sách đầu tƣ phát triển mạnh mẽ chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí tƣơng xứng với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao. Đảng, Nhà nƣớc ta xác định, thông tin tuyên truyền cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là bộ phận quan trọng về công tác dân tộc trong tình hình mới hiện nay. Chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí là chƣơng trình dành cho đối tƣợng là đồng bào dân tộc Sán Chí. Chính vì vậy cần có các chủ trƣơng, chính sách cụ thể để đầu tƣ cho chƣơng trình thực hiện tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền, vận động bà con đồng bào dân tộc.
Thông tin tuyên truyền về dân tộc là mảng đề tài có ý nghĩa rộng lớn và mang tính chiến lƣợc lâu dài của Đảng. Điều đó đòi hỏi phải có đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên, kỹ thuật viên..., những ngƣời làm
chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí là ngƣời dân tộc Sán Chí là điều cần thiết để chủ động chiếm lĩnh thông tin, đây là nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Vì vậy, cần phải phát triển đội ngũ phóng viên, phát thanh viên, biên tập viên, biên dịch viên..., là những ngƣời sáng tạo tác phẩm, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền là ngƣời dân tộc Sán Chí, phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên nghiệp, có trình độ nghiệp vụ cao, có kiến thức về công tác dân tộc, có tâm quyết với nghề, có trách nhiệm với công việc và có phẩm chất, đạo đức cách mạng, phẩm chất chính trị vững vàng.
Nhà nƣớc cần có cơ chế chính sách đầu tƣ cho công tác đào tạo đội ngũ phóng viên là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu, nó mang tính quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả tuyên truyền của chƣơng trình. Để chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí đạt chất lƣợng và mang lại hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền, trƣớc hết phải có đào tạo đội ngũ làm báo truyền hình tiếng Sán Chí là con em đồng bào dân tộc Sán Chí mới hiểu tận tƣờng đƣợc ngôn ngữ, tâm lý, phong tục tập quán, tâm tƣ, nguyện vọng của dân tộc mình. Khi thực hiện chƣơng trình từ khâu phát hiện đề tài cần tuyên truyền cho đồng bào dân tộc Sán Chí, xây dựng kịch bản, thâm nhập thực tế, khai thác tài liệu gặp thuận lợi hơn. Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên, phát thanh viên, kỹ thuật viên chuyên trách về chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nƣớc ta đáp ứng nhu cầu thông tin tuyên truyền cho công chúng đồng bào dân tộc Sán Chí trong tình hình mới. Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng tác phẩm phát sóng kết hợp với việc phê phán nghiêm túc với cách làm báo quan liêu, dễ làm khó bỏ, xa rời thực tế, không nêu cao trách nhiệm, thiếu tâm huyết với nghề và dễ dãi tùy tiện đối với sản phẩm báo chí truyền hình trong chƣơng trình.
3.2.1.2. Có cơ chế tài chính thích hợp
Đài PT&TH Bắc Giang là đơn vị sự nghiệp có thu, do đó cơ chế thu chi tài chính hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của UBND tỉnh. Nguồn ngân sách đƣợc cấp hàng năm không đủ chi phí cho đầu tƣ phát triển sự nghiệp. Thu nhập của cán bộ phóng viên chỉ có từ nguồn lƣơng cơ bản theo ngạch viên chức. Định mức và chế độ chi trả nhuận bút còn quá thấp, chƣa tƣơng xứng năng lực việc làm của ngƣời lao động, không thể khuyến khích, phát huy hết năng lực và trách nhiệm công tác của đội ngũ cán bộ phóng viên. Đây là vấn đề đƣợc đặt ra, cần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm có chính sách tài chính thích hợp, tƣơng xứng với đội ngũ lao động có chất xám để tạo ra những sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu thông tin tuyên truyền mang lại lợi ích chung cho cộng đồng xã hội.
3.2.1.3. Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ hiện đại
Kỹ thuật truyền hình hiện đại đã thay đổi theo định hƣớng của ngành truyền hình trong cả nƣớc từ công nghệ Analog sang công nghệ Digital (kỹ thuật số). Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng công nghệ Analog đã hết vai trò lịch sử của nó khi công nghệ Digital xuất hiện. Hiện nay, hầu hết các đài PT-TH trong cả nƣớc sử dụng trang thiết bị kỹ thuật truyền hình bằng công nghệ Digital. Công nghệ này có tính năng ƣu việt của nó là cho chất lƣợng hình ảnh vƣợt xa gấp nhiều lần so với tín hiệu băng từ, đáp ứng yêu cầu tính chuyên nghiệp hoá kỹ thuật cao trong sản xuất chƣơng trình truyền hình.
Bên cạnh sử dụng công nghệ hiện đại, Nhà nƣớc cần quan tâm chú trọng đầu tƣ đầy đủ về số lƣợng trang thiết bị phục vụ sản xuất chƣơng trình. Trƣớc tình trạng chung của các đài PT-TH địa phƣơng là thiếu thiết bị ghi hình và thiết bị dựng hình, nên trong sản xuất chƣơng trình bị khống chế thời gian nhất định, dẫn đến làm giảm chất lƣợng sản phẩm báo chí truyền hình. Vì vậy cần thiết phải tính toán đến việc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại
tƣơng xứng với yêu cầu đòi hỏi của nhiệm vụ sản xuất chƣơng trình truyền hình nói chung, chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí nói riêng, nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí trong thời gian tới.
3.2.2. Về phía đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Giang
Đài PT&TH Bắc Giang cần chú trọng hơn nữa đến công tác thông tin tuyên truyền đến cộng đồng dân tộc Sán Chí. Đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng nên cần đề ra cơ chế, chính sách phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí trong tình hình mới hiện nay.
Thứ nhất là cần có cơ chế chính sách để phát triển nguồn nhân lực,
từng bƣớc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, viên chức cho những ngƣời tham gia sản xuất chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí.
Thứ hai là có kế hoạch đào tạo cán bộ làm công tác quản lý, đội ngũ
cán bộ trực tiếp tham gia sản xuất chƣơng trình về lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức văn hoá, tiếng dân tộc Sán Chí, tin học, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
Thứ ba là cần có cơ chế chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngũ
cán bộ làm chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí nhƣ chế độ nhuận bút, thanh toán công tác phí, tiền lƣu trú, phƣơng tiện đi lại để tác nghiệp..., nhằm tạo điều kiện tốt cho ngƣời lao động là ngƣời dân tộc Sán Chí an tâm công tác, tạo đƣợc nguồn động viên, khuyến khích đƣợc khả năng sáng tạo trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
Thứ tư là cần có cơ chế, khen thƣởng, kỷ luật kịp thời và nghiêm minh,
nhằm bảo đảm ngƣời làm tốt công việc đƣợc biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời về tinh thần lẫn vật chất, ngƣợc lại xử lý nghiêm những đối tƣợng vi phạm kỷ luật, vi phạm những quy định đạo đức nghề nghiệp.
Thứ năm là có cơ chế tài chính thích hợp, ƣu tiên cho việc đầu tƣ phát triển chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí để chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí có thể chủ động trong sản xuất sản phẩm truyền hình, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, đảm bảo hiệu quả thông tin tuyên truyền trong bối cảnh toàn cầu hoá, cạnh tranh thông tin với các đài đối lập hiện nay;
Thứ sáu là cần nghiên cứu và đổi mới công nghệ, đổi mới phƣơng thức
sản xuất và chú trọng công tác nghiên cứu công chúng.
Trên cơ sở đó để điều chỉnh nội dung, hình thức, phƣơng pháp thông tin của chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí phù hợp với tâm lý, tình cảm, nhu cầu và cách thức tiếp nhận thông tin của đồng bào dân tộc Sán Chí. Điều này có vai trò rất quan trọng để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí cho đồng bào dân tộc Sán Chí ở Bắc Giang nói riêng, các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Muốn thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ nêu trên cần các giải pháp cụ thể nhƣ sau:
Một là đổi mới về cơ chế quản lý và bộ máy hoạt động
Từ góc độ quản lý của đài tỉnh, cần quan tâm, chú trọng nhiều hơn đến chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí. Đặt ra những yêu cầu về nội dung, kỹ thuật, khuyến khích phát thanh viên, biên tập viên là ngƣời dân tộc cần đi cơ sở học hỏi ngôn ngữ, tìm hiểu nhu cầu tâm lý của bà con dân tộc, coi đây là một trong những nhiệm vụ phải làm hàng tháng của đội ngũ này. Từ đó xây dựng kênh phản hồi, mối liên hệ chặt chẽ với công chúng truyền hình của mình ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Khuyến khích đội ngũ phát thanh viên, biên tập viên tiếng dân tộc thực hiện các tác phẩm truyền hình bằng tiếng Sán Chí, từng bƣớc hạn chế việc biên dịch chuyển ngữ từ tiếng phổ thông sang tiếng Sán Chí. Đề ra kế hoạch sản xuất chƣơng trình cụ thể, nghiêm túc yêu cầu đội ngũ ngƣời làm chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc tự tổ chức sản xuất tin, bài. Trong điều kiện
con ngƣời hạn chế, cần có kế hoạch, sắp xếp công việc để đội ngũ phát thanh viên tiếng dân tộc tham gia vào quá trình sản xuất tin, bài phục vụ cho chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc.
Cơ cấu phòng tiếng dân tộc, tổ tiếng dân tộc phù hợp, có đủ phát thanh viên, biên tập viên, phóng viên.
Có cơ chế khuyến khích, thu hút cộng tác viên, đặc biệt là những cộng tác viên am hiểu phong tục, tập quán, ngôn ngữ các dân tộc, thậm chí có thể là các già làng, trƣởng bản, những ngƣời có tiếng nói uy tín trong cộng đồng ngƣời dân tộc.
Thƣờng xuyên tổ chức cho đội ngũ những ngƣời làm chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc học tập kinh nghiệm ở các đài bạn, đặc biệt ở VTV5 để học hỏi cách làm cũng nhƣ cách tổ chức sản xuất một chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc.
Ƣu tiên tuyển dụng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên là ngƣời dân tộc Sán Chí. Bố trí chức danh lãnh đạo và cán bộ phụ trách biên tập tiếng Sán Chí phải là ngƣời dân tộc Sán Chí, am hiểu về ngôn ngữ cũng nhƣ văn hóa dân tộc Sán Chí và giao nhiệm vụ thẩm định, kiểm duyệt trực tiếp về nội dung và các hoạt động liên quan đến các chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí của đài PT&TH Bắc Giang.
Có kế hoạch đầu tƣ trang thiết bị sản xuất chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc cũng nhƣ tăng diện phủ sóng của chƣơng trình.
Hai là mở rộng thời lượng và chọn thời điểm phát sóng chương trình phù hợp
Việc tăng thời lƣợng nhằm thu hút lƣợng khán giả đồng bào dân tộc Sán Chí đến với truyền hình. Chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí của đài PT&TH Bắc Giang hiện tại là 30 phút, phát 3 kỳ/tuần là quá ít.
Qua kết quả khảo sát có thể thấy, nhu cầu của công chúng Sán Chí các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, chƣơng trình truyền hình tiếng
Sán Chí chƣa đƣợc thật sự đáp ứng nhu cầu công chúng một cách đầy đủ. Việc tăng thời lƣợng chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí là đòi hỏi từ nhu cầu thực tế của công chúng đồng bào dân tộc Sán Chí.
Để làm đƣợc điều này trƣớc tiên và việc tăng cƣờng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên, phát thanh viên và kỹ thuật viên; đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, tăng thời lƣợng và chọn thời điểm pháp sóng hợp lý để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, mang lại hiệu quả tuyên truyền.
Chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí cần cập nhật những công nghệ mới để thay đổi khâu tổ chức sản xuất chƣơng trình, tăng thời lƣợng phát sóng để phục vụ công chúng của mình một cách hiệu quả hơn.
Ba là cần chú trọng công tác nghiên cứu truyền thông về công chúng
Trong lĩnh vực nghiên cứu truyền thông đại chúng (trong đó có báo chí), giới nghiên cứu trên thế giới đi theo ba hƣớng chính: nghiên cứu công chúng - ngƣời tiếp nhận (ứng xử của ngƣời đọc, ngƣời xem, ngƣời nghe đối với các phƣơng tiện truyền thông đại chúng); nghiên cứu nội dung thông điệp của truyền thông và nghiên cứu ảnh hƣởng (hay tác động) của truyền thông đại chúng đối với đời sống xã hội. Càng ngày, ngƣời ta càng quan tâm đầu tƣ cho nghiên cứu công chúng - ngƣời tiếp nhận thông tin, coi đó là một hình thức, phƣơng pháp để kiểm tra, đánh giá hiệu quả của việc đầu tƣ cho hoạt động của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, dù từ nguồn nào, nhà nƣớc hay tƣ nhân. Công chúng luôn có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của các loại hình báo chí, trong đó có chƣơng trình phát thanh, truyền hình. Vì vậy công tác nghiên cứu công chúng là công việc quan trọng và hết sức cần thiết phải tiến hành khảo sát, thăm dò thƣờng xuyên và liên tục. Số lƣợng khán giả chính là thƣớc đo chất lƣợng và uy tín của mỗi chƣơng trình. Đây cũng là giải pháp trƣớc mắt cũng là chiến lƣợc lâu dài để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí.
Từ trƣớc đến nay, đài PT&TH Bắc Giang chƣa có cuộc khảo sát điều tra nghiên cứu về công chúng của chƣơng trình truyền hình tiếng Sán Chí về thành phần, độ tuổi, trình độ học vấn, tâm lý, hành vi tiếp nhận thông tin..., trong đó cần chú ý đến việc nghiên cứu về tâm lý tiếp nhận, cách tiếp cận mới của ngƣời tiếp nhận.
Những yếu tố này để đƣa ra những đặc điểm, tâm lý tiếp nhận của công