Lực phanh sinh ra ở bánh xe

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lý thuyết ô tô (Trang 105 - 106)

Hình 7-1 trình bày lực và mơ men tác dụng lên bánh xe trong quá trình phanh. Khi phanh, ngƣời lái tác dụng lên bàn đạp phanh một lực, khi đĩ ở cơ cấu phanh sẽ sinh ra mơ men ma sát nhằm hãm bánh xe lại. Mơ men ma sát đĩ gọi là mơ men phanh Mp.

Do cĩ mơ men phanh Mp cho nên bánh xe sẽ tác động vào mặt đƣờng một lực P, nhờ cĩ sự tác dụng tƣơng hỗ giữa

Hình 7. 1. Sơ đồ lực và mơ men tác dụng lên

bánh xe ơ tơ khi phanh

bánh xe và mặt đƣờng mà mặt đƣờng sẽ tác dụng lại bánh xe một phản lực Pp ngƣợc với chiều chuyển động của ơ tơ. Phản lực Pp này cản trở sự chuyển động của ơ tơ và đƣợc gọi là lực phanh. Lực phanh đƣợc xác định theo biểu thức sau:

b p p r M P  (7-1)

Khi phanh, lực phanh tăng đến một giá trị nào đĩ thì bánh xe sẽ bị trƣợt. Vì vậy lực phanh lớn nhất bị giới hạn bởi điều kiện bám giữa bánh xe với mặt đƣờng. Nghĩa là:

Ppmax = P= Zb. (7-2)

Trong đĩ: Ppmax - lực phanh lớn nhất sinh ra ở bỏnh xe theo điều kiện bám của bánh xe với mặt đường

P- Lực bám giữa bánh xe với mặt đường Zb- Phản lực phỏp tuyến tác dụng lờn bánh xe

- Hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường

Khi phanh thì bánh xe chuyển động với gia tốc chậm dần, do đĩ trên bánh xe sẽ cĩ mơ men quán tính Mjb tác dụng, mơ-men này cùng chiều với chiều chuyển động của bánh xe và cĩ tác dụng cản lại sự chuyển động của bánh xe. Nhƣ vậy trong quá trình phanh xe thì lực hãm tổng cộng PPo sẽ là: PPo = b jb f P b jb f P r M M P r M M M      (7-3)

95 Trong quá trình phanh ơ tơ mơ men phanh sinh ra ở cơ cấu phanh tăng lên đến một lúc nào đấy sẽ dẫn đến sự trƣợt lê bánh xe. Khi bánh xe bị trƣợt lê hồn tồn thì hệ số bám  cĩ giá trị thấp nhấtcho nên khi bánh xe bị trƣợt lê hồn tồn thì lực phanh sinh ra giữa bánh xe và mặt đƣờng là nhỏ nhất, dẫn tới hiệu quả phanh là thấp nhất. Khơng những thế khi bánh trƣớc bị trƣợt lê sẽ làm mất tính ổn định khi phanh. Để tránh hiện tƣợng trƣợt lê hồn tồn (bánh xe bị hãm cứng khi phanh) thì trên những xe hiện đại cĩ đặt bộ chống hãm cứng bánh xe khi phanh. Sự trƣợt lê sẽ làm giảm hiệu quả phanh, tăng độ mịn lốp và làm mất tính ổn định của ơ tơ khi phanh.

Từ biểu thức (7-2) cho thấy để cĩ lực phanh lớn khơng những phải cĩ hệ số bám 

lớn mà cũn phải cĩ lực pháp tuyến Zb lớn. Cũng vì vậy để sử dụng đƣợc hết tồn bộ trọng lƣợng bám của ơ tơ cần phải bố trí cơ cấu phanh ở tất cả các bánh xe

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lý thuyết ô tô (Trang 105 - 106)