Trƣờng hợp chuyển động tổng quát:

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lý thuyết ô tô (Trang 50 - 52)

Hình 2. 15. Sơ đồ lực và mơmen tác dụng lên ơ tơ khi quay vịng trên đƣờng nghiêng ngang

Trong trƣờng hợp này ta giả thuyết rằng vết của bánh xe trƣớc và sau trùng nhau, trọng tâm của xe nằm trong mặt phẳng đối xứng dọc, lực và mơmen tác dụng lên ơ tơ gồm:

G – Trọng lƣợng tồn bộ của ơ tơ và đƣợc phân ra các thành phần theo gĩc nghiêng ngang β.

Mjn – Mơmen của các lực quán tính tiếp tuyến của các phần quay của động cơ và hệ thống truyền lực tác dụng trong mặt phẳng ngang khi xe chuyển động khơng ổn định.

Pm – Lực kéo ở mĩc kéo ( phƣơng của lực Pm trùng với phƣơng nằm ngang của mặt đƣờng).

40 2 l Gv P = gR Ở đây:

v – Vận tốc chuyển động của xe. R – Bán kính quay vịng của ơ tơ. g – Gia tốc trọng trƣờng.

Z’1, Z”1 và Z’2, Z”2 – Các phản lực thẳng gĩc của đƣờng tác dụng lên bánh xe bên phải và bên trái ở cầu trƣớc và cầu sau.

Y’1, Y”1 và Y’2 và Y”2 – Các phản lực ngang từ đƣờng tác dụng lên bánh xe bên phải và bên trái ở cầu trƣớc và cầu sau.

c – Chiều rộng cơ sở của ơ tơ. YY – Trục quay vịng của ơ tơ.

β – Gĩc nghiêng ngang của đƣờng.

Để xác định trị số các phản lực bên trái, ta lập phƣơng trình cân bằng mơmen đối với đƣờng thẳng đi qua hai điểm tiếp xúc ( hai điểm A – hình 5.5 ) của các bánh xe bên phải với mặt đƣờng, ta đƣợc:

Z” = Z”1 + Z”2 =

= G( cosβ h sinβ) P (h cosβ + c g m m csinβ) M P (h cosβ + sinβ)jn l g c

2 2 2       1 - - - - c (2-86)

Tƣơng tự, ta lập phƣơng trình cân bằng mơmen đối với đƣờng thẳng đi qua hai điểm tiếp xúc ( hai điểm B ) của các bánh xe bên trái với mặt đƣờng, ta xác định đƣợc trị số các phản lực bên phải:

Z’ = Z’1 + Z’2 =

= G(ccosβ + h sinβ) + P (h cosβ g m m csinβ) + M + P (h cosβ sinβ)jn l g c

2 2 2       1 - - c (2-87)

Muốn xác định phản lực ngang Y1, ta cũng lập phƣơng trình mơmen đối với đƣờng thẳng đi qua hai điểm tiếp xúc ( hai điểm O2) của các bánh xe sau với mặt đƣờng, ta đƣợc:

Y1 = Y’1 + Y”1 = Gbsinβ + P bcosβ P l cosβl m m

L

-

(2-88)

Tƣơng tự nhƣ trên, ta lập phƣơng trình mơmen đối với đƣờng thẳng đi qua hai điểm tiếp xúc ( hai điểm O1 ) của các bánh xe trƣớc với mặt đƣờng để xác định phản lực ngang Y2:

Y2 = Y’2 + Y”2 = Gasinβ + P acosβ + P (l + L)cosβl m m

L (2-89)

Trong đĩ:

41 Y2 – Phản lực ngang của đƣờng tác dụng lên các bánh xe sau.

lm – Khoảng cách từ điểm đặt lực kéo mĩc đến điểm

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lý thuyết ô tô (Trang 50 - 52)