Loại hỡnh Thơ mới 1932 1945, nhỡn từ gúc độ thể thơ

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Hệ thống thể loại truyền thống trong Thơ Mới 1932-2945 (Trang 29 - 40)

6. Cấu trỳc

2.1.2. Loại hỡnh Thơ mới 1932 1945, nhỡn từ gúc độ thể thơ

2.1.2.1. Thơ mới 1932 - 1945, một cuộc cỏch tõn về thể thơ

Nhỡn Thơ mới trờn hành trỡnh hiện đại húa của văn học dõn tộc, nhà phờ bỡnh Hoài Thanh khụng kiệm lời khi nhận định: Thơ mới là một “cuộc cỏch mệnh về thi ca” [175, 19]. Tiếp nối Hoài Thanh, khụng ớt tỏc giả, hễ định giỏ về phong trào Thơ mới lại dựng ngay khỏi niệm “cỏch mạng”: “Thơ mới, cuộc cỏch mạng về thi phỏp và tƣ duy thơ” [36, 578], “cuộc cỏch mạng ấy trƣớc hết là về tinh thần, tƣ tƣởng” [48, 38], “cuộc cỏch mạng về thi ca ấy ngày nay đó yờn lặng nhƣ mặt nƣớc hồ thu” [81, 286],... Dựng từ “cỏch mạng” trong trƣờng hợp này cú nờn khụng? Theo thiển nghĩ của chỳng tụi, dựng từ “cỏch mạng” đối với hiện tƣợng Thơ mới nhƣ vừa phõn tớch một cỏch tổng quỏt ở trờn, đành rằng khụng phải khụng cú cơ sở, nhƣng chỳng

25

tụi vẫn cảm thấy cú điều gỡ đú khụng thật ổn, nhất là khi nhỡn nú trong dũng mạch cũn cú liờn hệ với truyền thống. “Cỏch mệnh” (từ cũ) hay “cỏch mạng” (từ mới xuất hiện vào khoảng trƣớc sau 1945) nhằm chỉ quỏ trỡnh biến đổi theo hƣớng tiến bộ trong một lĩnh vực nào đú, cuộc biến đổi ấy phải thực hiện một cỏch triệt để, nghĩa là loại bỏ hoàn toàn cỏi cũ để thay thế bằng cỏi mới. Khỏi niệm “cỏch mạng” thƣờng dựng để chỉ cỏc sự kiện lịch sử lớn, cỏc cuộc biến đổi chớnh trị xó hội

mà trong đú chế độ xó hội lỗi thời bị lật đổ để ế độ xó hội mới

tiến bộ (Cỏch mạng tƣ sản Phỏp, Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, Cỏch mạng thỏng Tỏm,...). Ngoài ra cũn cú Cỏch mạng khoa học kỹ thuật, Cỏch mạng tƣ tƣởng... Phong trào Thơ mới cũng là một sự kiện lớn trong lịch sử văn học dõn tộc, là cuộc biến đổi lớn lao về thi phỏp và tƣ duy thơ, nhất là thể thơ. Nhƣng cuộc biến đổi của

Thơ mới khụng phải là một sự thay thế hoàn toàn cỏi “cũ” bằng cỏi “mới”. Thơ mới

xuất hiện khụng giống nhƣ “chiếc nấm lạ trờn cõy gia hệ văn học dõn tộc” [186, 11]. Những đổi mới của Thơ mới rừ ràng khụng thể khụng dựa trờn cơ sở tiếp thu cú sỏng tạo những tinh hoa văn học truyền thống. Thơ mới đi vào quỹ đạo hiện đại mà khụng thoỏt li nguồn mạch dõn tộc và văn chƣơng nƣớc nhà. Vỡ thế, chỳng tụi muốn gọi Thơ mới là một cuộc cỏch tõn về thể thơ. Gọi là “cỏch tõn” bởi vỡ Thơ mới vừa mang nội dung đổi mới vừa bao hàm ý nghĩa kế thừa truyền thống.

Và quả thật, Thơ mới thực sự là một cuộc cỏch tõn về thể thơ. Bƣớc đầu của cuộc cỏch tõn diễn ra khỏ rừ nột trong đời sống văn học 30 năm đầu thế kỷ XX. Trong khi chờ đợi một thế hệ trẻ đƣợc đào luyện trong cỏc trƣờng Phỏp - Việt thực thi cuộc cỏch tõn thể thơ, thế hệ cỏc nhà thơ trong hai thập kỷ đầu cú gắn bú với cỏi học cũ đó tớch cực thể nghiệm cỏc thể “thơ ta”, tức thơ truyền thống nhằm cỏch tõn nền thơ ca núi chung. Trong giai đoạn văn học giao thời, cỏc thể thơ cũ nhƣ là nơi thử nghiệm cho cỏc nhà thơ. Một cuộc thăm dũ, tỡm kiếm và thể nghiệm rỏo riết tất cả những gỡ sẵn cú trong kho tàng văn học viết và văn học dõn gian dƣờng nhƣ để chọn lấy hay tạo ra những thể thơ tối ƣu nhất phục vụ cho việc diễn đạt cỏc cảm xỳc của con ngƣời trong kỷ nguyờn mới. Trong giai đoạn chuyển tiếp này, nổi lờn dũng thơ ca của những ngƣời hoạt động cỏch mạng, của cỏc nhà chớ sĩ yờu nƣớc, tiờu biểu nhƣ thơ ca của nhúm Đụng kinh nghĩa thục, Nguyễn Thƣợng Hiền, Huỳnh Thỳc Khỏng, Phan Chõu Trinh và nổi bật nhất là Phan Bội Chõu. Sỏng tỏc của họ (thƣờng đƣợc lƣu hành bớ mật hoặc nửa cụng khai) đó cú nhiều biến đổi về nội dung tƣ tƣởng, ý thức hệ. Nột nổi bật trong sỏng tỏc của Phan Bội Chõu là tinh thần yờu nƣớc thiết

26

tha và sục sụi ý chớ đấu tranh cỏch mạng, “con ngƣời đạo lý hy sinh vỡ dõn vỡ nƣớc thay thế con ngƣời đạo lý trung hiếu của Nho gia” [35, 447]. Với nội dung mới, chức năng và hỡnh thức thể thơ cũng thay đổi. Thế hệ này nhỡn ra trong thơ văn chõn chớnh một khả năng to lớn, một chức năng quang vinh: giỏc ngộ nhõn dõn, tuyờn truyền tƣ tƣởng mới, tập hợp lực lƣợng dõn tộc. Họ giải thoỏt thơ ca khỏi chức năng ngõm vịnh, cảm hoài và giao cho nú một trỏch nhiệm cao quý là phục vụ nhõn dõn, phục vụ đất nƣớc. Cỏc thể thơ quen thuộc nhƣ thất ngụn ĐL, STLB, LB, phỳ, văn tế, ca trự

vẫn đƣợc sử dụng nhƣng cõu chữ sỏng rừ, dễ hiể , từ ngữ bớt

phần uyờn bỏc, gần với tiếng núi hàng ngày hơn để dễ đi vào quần chỳng nhõn dõn... Mặc dự vậy, nhỡn chung, thơ ca của cỏc tỏc giả trờn vẫn bị hạn chế nhiều về giỏ trị nghệ thuật. Cõu thơ cũn chƣa đƣợc điờu luyện, hàm sỳc. Ngụn ngữ cũn nhiều từ cổ, khuụn sỏo. Nội dung, cảm hứng mới bị khuụn trong những hỡnh thức thể

ất cập. Vai trũ của Phan Bội Chõu và những ngƣời cựng “chớ hƣớng” sỏng tạo nhƣ ụng trong cuộc canh tõn thơ ca đầu thế kỷ chủ yếu đƣợc ghi nhận ở tớnh chất tiến bộ của lớ tƣởng và lũng nhiệt tỡnh cỏch mạng.

Một số hiện tƣợng thơ xuất hiện trờn sỏch bỏo cụng khai từ đầu thế kỷ đến những năm 30 nhƣ Nguyễn Ngọc Ẩn, Tƣơng Phố, Đụng Hồ, Đoàn Nhƣ Khuờ,... cũng cú ý thức thoỏt li cỏc khuụn sỏo của thơ cũ bằng cỏch làm thơ trữ tỡnh, đem những cảm xỳc riờng tƣ, cỏ nhõn gửi vào thơ. Thế hệ cỏc nhà thơ này bƣớc đầu thể nghiệm khả năng trữ tỡnh trong việc phụ diễn tõm tƣ vốn giàu nỗi niềm của con ngƣời cỏ nhõn buổi giao thời ở cỏc thể thơ dõn tộc. Họ viết những bài thơ, bài ca, thể thức dõn gian: sa mạc, bồng mạc, hỏt xẩm, hỏt điờn, những bài LB hay STLB,… song song với những thể thơ CP hoặc luật Đƣờng để thể hiện những nỗi buồn thờ lƣơng, dai dẳng, cỏi buồn cú cớ và cả những cỏi buồn vụ cớ - dấu hiệu của cỏi buồn thành thị lỳc bấy giờ. Trong dàn hợp xƣớng đú vẳng lờn tiếng của Đụng Hồ khúc vợ, Tƣơng Phố khúc chồng, Đoàn Nhƣ Khuờ khúc đời,… Nhỡn chung, nỗi buồn trong thơ thế hệ tiền lóng mạn này đó khỏc nỗi buồn trong thơ trƣớc đõy nhƣng cũng chƣa đến mức ảo nóo, da diết nhƣ cỏc nhà thơ lóng mạn sau này. Về hỡnh thức, thơ họ vẫn chƣa thể trỏnh đƣợc cỏch diễn đạt cú phần sỏo cũ, ƣớc lệ, gọt giũa, lờ

hơn ý, ngụn ngữ cổ, cú phần bay bƣớm. Tuy vậy, xột đến cựng, “tỏc phẩm của họ đó gúp một làn điệu quan trọng cho một nền Thơ mới lóng mạn lấy trời sầu bể thảm làm cỏi đẹp theo đuổi” [178, 596].

27

Đến Tản Đà và Trần Tuấn Khải, thơ ca đó đi một bƣớc mới trong hành trỡnh cải tiến cỏc thể thơ dõn tộc. Trong sỏng tỏc của Tản Đà và Trần Tuấn Khải, cỏc thể thơ dõn tộc chứa đựng yếu tố mới mẻ trong nội dung xỳc cảm cũng nhƣ trong hỡnh thức thể hiện. Đặc biệt nhất là Tản Đà, nhà nho tài tử cú tiếp thu văn húa phƣơng Tõy, đó bộc lộ cỏi tụi cỏ nhõn một cỏch mạnh mẽ. Cỏi tụi ngụng nghờnh đa tỡnh của Tản Đà vừa là sự hiện diện của bản ngó cỏ nhõn tài tử, kế tục tinh thần của cỏc thế hệ nhƣ Nguyễn Du, Đặng Trần Cụn, Hồ Xuõn Hƣơng, Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Cụng Trứ,… vừa là biểu hiện của một tõm hồn mới và tõm lớ thị dõn. Tản Đà là nhà nho tài tử sống trong xó hội tƣ sản húa - “xó hội quỏ độ diễn ra quỏ trỡnh thay đổi cỏc

bảng giỏ trị” [193, 413]. Điều này đem lạ ới cho sỏng tỏc của Tản Đà

đồng thời cũng đặt ra những giới hạn lịch sử, thời đại mà loại hỡnh nhà nho của xó hội cũ khụng thể vƣợt qua. Chớnh trong lũng xó hội quỏ độ, cỏi tụi bản ngó tài tử cú đất phỏt triển, đi vào thơ ca, lần đầu tiờn đƣa đến cho thi đàn một hƣơng vị lạ, mang đủ mọi sắc thỏi “thành thật”: đa tỡnh, sầu, buồn, ngụng, mộng, say. Nú làm xao xuyến tõm hồn cả một thế hệ thanh niờn lỳc bấy giờ đang thẹn thựng, e ấp, khao khỏt yờu đƣơng, khao khỏt đƣợc sống mạnh dạn với chớnh mỡnh, sống hết mỡnh. Cỏi tụi của Tản Đà là sự hiện diện và khẳng định của cỏ nhõn - những nhu cầu của tinh thần con ngƣời thời hiện đại, chuẩn bị hành trang quan trọng cho sự ra đời của Thơ mới... Thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải cũng cú nhiều đúng gúp về hỡnh thức, thể thơ. Cụng lớn nhất của Tản Đà là đó “chuyển cỏc thể loại phi chớnh đạo vào trung tõm văn học, thị dõn húa cỏc thể loại văn học truyền thống” [35, 487-488]. Tản Đà kế thừa tất cả thể thơ cổ điển và thơ ca dõn gian dõn tộc (từ thơ ĐL, hành, từ khỳc, HN, LB, STLB đến phong dao, hỏt xẩm), sỏng tạo nờn những lối viết thơ luật riờng (lộng hoàn, ụ thước kiều, thu thủy). Ngũi bỳt Tản Đà đó thoỏt khỏi sự gũ bú của thơ ca cỏch luật, sử dụng chỳng một cỏch phúng tỳng, tài hoa, khiến lời thơ trở nờn hồn nhiờn, biến húa sinh động, nhƣ tiếng núi bật lờn từ rung cảm đỏy lũng. Trong thơ Tản Đà, những làn điệu từ khỳc và làn điệu thơ ca dõn tộc luụn cú sự kết hợp linh hoạt uyển chuyển, cấu trỳc của những cõu ca dao truyền thống bị phỏ vỡ, cõu thơ ngõm bị dịch chuyển sang cõu thơ núi... Ngay nhƣ thơ thất ngụn vốn rất nghiờm trang cũng trở nờn xộc xệch, buụng thả, mất đi cỏi õm điệu khuụn thƣớc, trở thành lời núi ngang ngang, khỏc lạ dƣới ngũi bỳt của Tản Đà: Chơi lõu nhớ quờ về thăm nhà/ Đường xa người vắng búng chiều tà... (Thăm mả cũ bờn đường). Cựng với Tản Đà, thơ Trần Tuấn Khải nghiờng về cảm hứng yờu nƣớc thƣơng nũi nờn cú những

28

sỏng tạo thành cụng ở những bài hỏt theo lối dõn tộc, đại chỳng. ễng cú thơ tứ tuyệt, bỏt cỳ, thơ trƣờng thiờn, văn tế, ca trự, hành văn, cổ bản, nam ai hay những bài LB biến thể thƣờng kộo dài ngõn nga, thờm từ ngữ và những ý tứ rất linh hoạt, biểu hiện sinh động, cụ thể tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh (Gỏnh nước đờm, Mong anh Khúa), v.v... Nhƣ vậy, so với Phan Bội Chõu, Đụng Hồ, Tƣơng Phố, Tản Đà đó cú những cố gắng vƣợt bậc làm giàu cho thơ ca dõn tộc, chuẩn bị cả về nội dung và nghệ thuật cho Thơ mới ra đời. Điều này cho thấy Tản Đà là ngƣời cú ý thức cỏch tõn thể thơ sõu sắc nhất ở giai đoạn này. Song, Tản Đà cũng nhƣ thế hệ tiền lóng mạn, cũng chỉ dừng lại với một “khối mõu thuẫn lớn” giữa hai hệ tƣ tƣởng cũ và mới (phong kiến và tƣ sản) chƣa đƣợc giải tỏa. Tản Đà, tuy trong điều kiện cuộc sống tƣ sản, đó xớch lại gần sỏt cỏc nhà thơ mới, nhƣng vẫn khụng trỳt bỏ đƣợc “lốt y phục, lốt tƣ tƣởng” của mẫu hỡnh nhà nho. Những vần thơ của Tản Đà hay Trần Tuấn Khải chỉ là dấu hiệu của sự đổi thay hơn là bản thõn một sự đổi thay. Hoài Thanh rất tinh ý khi đặt Tản Đà vào vị trớ ngƣời “dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tõn kỳ đƣơng sắp sửa” [175, 12].

Ở một phớa khỏc, lỳc bấy giờ, ngƣời đọc đó thấy cỏi lạ về tiết tấu, nhịp điệu, vần ở tập Thơ buụng của Lờ Khỏnh Đồng, ở bài thơ của Nguyễn Văn Vĩnh dịch thơ La Fontaine: Con ve và cỏi kiến mà theo Hoài Thanh là dấu hiệu bỏo trƣớc “cỏi thời vận luật Đƣờng đó cực kỳ suy vi” [175, 19]. Thơ dịch phƣơng Tõy trong giai đoạn này chủ yếu là thơ Phỏp. Thơ Phỏp đƣợc giới thiệu trờn bỏo chớ Việt Nam, sớm nhất là bài Con ve và cỏi kiến của La Fontaine, năm 1907, in trờn Đăng cổ tựng bỏo. Trần Nho Thỡn cho biết: thoạt đầu ụng Vĩnh đó chuyển dịch sang thể LB, là lối thơ truyền thống của Việt Nam. Đến năm 1914, ụng dịch lại, theo đỳng điệu Tõy, vần Tõy, đăng trờn Đụng Dương tạp chớ. Hẳn là Nguyễn Văn Vĩnh muốn giới thiệu một lối thơ của phƣơng Tõy với quốc dõn đồng bào. Nhƣng một thử nghiệm tỏo bạo của ụng Vĩnh nhƣ vậy dƣờng nhƣ quỏ sớm trong khi tất cả đều quen với lối thơ niờm luật chặt chẽ, cỏch hiệp vần cũ nờn khụng đƣợc chỳ ý, trở thành đơn độc, bị lóng quờn để mói mƣời bốn năm sau, Trung Bắc tõn văn cho in lại, năm 1928, trong một khụng khớ văn húa dƣờng nhƣ chớn muồi hơn nờn đƣợc chỳ ý hơn. Một lối thơ khỏc hẳn của một nền văn minh khỏc hẳn. Âm điệu thơ là lạ, vần chõn liền hoặc cỏch quóng, với số chữ so le. Bản dịch bỏm rất sỏt nguyờn bản, cả từ và điệu. Triết lớ mạnh mẽ của con ngƣời cỏ nhõn kiểu phƣơng Tõy cũng đƣợc kớn đỏo truyền tải: “Cõu chuyện về con ve khụng chăm lo cho cuộc sống, ca hỏt suốt mựa hố đến mựa

29

đụng phải đi vay ăn mà khụng đƣợc kiến cho vay khụng chỉ đơn giản phờ phỏn kẻ lƣời biếng mà cũn bao hàm triết lớ sõu xa về sự tự quyết định số phận của bản thõn, con ngƣời chỉ cú thể dựa trƣớc hết vào bản thõn mỡnh” [178, 644-645]. Phải chăng, những mầm mống ấy đó õm thầm khơi mạch và mở lối đi cho sự du nhập những kiểu vần chõn, vần liền, ụm nhau, giỏn cỏch, nhịp điệu tự do, cõu “thơ buụng”, dài, ngắn với đủ kiểu dỏng leo thang, trựng điệp,… sau này sẽ hiện diện trong Thơ mới? Vào những năm 20, thơ dịch cú phong phỳ, đa dạng hơn, bắt đầu giới thiệu nhiều bài thơ cú hỡnh tƣợng con ngƣời cỏ nhõn phƣơng Tõy rừ nột hơn là thơ ngụ ngụn. Đó thấy xuất hiện những tờn tuổi sẽ đƣợc cỏc nhà thơ mới sau này tụn sựng nhƣ Lamartine, Hugo, Musset, Ronsard, Baudelaire, Verlaine… Dũng thơ dịch, kể từ Nguyễn Văn Vĩnh đó bỏo hiệu và gúp phần chuẩn bị cho một cuộc cỏch tõn thể thơ theo hƣớng hiện đại húa, Âu húa đang trở thành hiện thực. Một thế hệ trớ thức trẻ tuổi chịu ảnh hƣởng của thi ca Phỏp đang chuẩn bị bƣớc vào thi đàn... Theo Phan Cự Đệ, “những tỡm tũi nghệ thuật kiểu Tản Đà một phớa, kiểu Lờ Khỏnh Đồng ở một phớa khỏc, hƣớng sự khai thỏc những thành tựu nghệ thuật của chỉ văn học phƣơng Đụng hoặc chỉ văn học phƣơng Tõy, đều khụng mang lại sự đổi mới cú tớnh chất nguyờn tắc thơ Việt Nam” [36, 239]. Thực tế này cho thấy, để thực thi cuộc cỏch tõn thơ ca, văn học cần phải cú những tiếp bƣớc từ truyền thống (nhƣ Tản Đà) đồng thời khụng thể thiếu những tiếp nhận, học hỏi từ thơ ca hiện đại Âu Tõy. Mặt khỏc, vai trũ cỏch tõn khụng thể đặt lờn vai thế hệ nhà nho vẫn chịu sự quy định của hệ tƣ tƣởng cũ, dự là nhà nho cỏch tõn. Trọng trỏch đú thuộc về thế hệ cỏc trớ thức Tõy học trẻ tuổi đó thoỏt khỏi ràng buộc của Nho giỏo, mang tƣ tƣởng, tỡnh cảm và quan điểm thẩm mỹ mới. Rừ ràng, thơ ca giai đoạn giao thời mới chỉ là những nỗ lực bƣớc đầu từ hệ thống thể thơ cũ chuyển sang hệ thống thể thơ mới, nú cú ý nghĩa thăm dũ, mở đƣờng chuẩn bị cho sự ra đời của những hỡnh thức thơ mới mẻ hơn sẽ đến trong cuộc cỏch tõn thể thơ của phong trào Thơ mới ở những năm 30 thế kỷ XX. Toàn bộ thơ ca cụng khai thời kỳ này đang nhƣ chờ đợi sự xuất hiện những cỏi gỡ thật mới mẻ.

Nhận thức đƣợc điều này, ngày 10 thỏng 3 năm 1932, Phan Khụi với bài thơ

Tỡnh già đó “trỡnh chỏnh giữa làng thơ” một lối thơ “mới” với những cõu thơ dài ngắn khỏc nhau, mở đầu cho cuộc cỏch tõn mạnh mẽ về thể thơ của thơ ca Việt

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Hệ thống thể loại truyền thống trong Thơ Mới 1932-2945 (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)